Lưu ý:
– Nên để ánh sáng vừa phải.
– Mẫu phân được xét nghiệm càng sớm càng tốt, đểlâu KST sẽ chết hoặc thay đổi hình dạng, khó xác
định.
– Mẫu phân tìm trứng giun, sán: không để quá 10 giờ.
– Mẫu phân tìm đơn bào: không đểquá 2 giờ.
6. NHỮNG SAI LẦM NÊN TRÁNH
– Phết phân không đều, chỗdày, chỗ mỏng.
– Nếu phết phân loãng quá hoặc đặc quá, nên bỏ đi, làm lại phết phân khác.
– ðậy lá kính làm tiêu bản có bọt khí.
– Dung dịch phân tràn ra xung quanh lá kính.
– Quên không đặt lá kính lên phết phân thì phết phân sẽ chóng khô, vật kính bịbẩn và màu nhuộm sẽ
nhạt rất nhanh.
– Dùng nước thường đểhòa tan phân thay vì dùng dung dịch NaCl 0,85%, nước thường sẽlàm biến
dạng hay hủy hoại thể hoạt động của đơn bào.
– Dùng nhiều ánh sáng quá. Nên để tụ kính gần với bàn kính. Giảm ánh sáng bằng cách đóng bớt màng
chắn sáng hay dùng kính lọc màu xanh da trời lấy ánh sáng.
7. CÁCH TRẢLỜI KẾT QUẢXÉT NGHIỆM PHÂN
Trên phiếu trảlời kết quảxét nghiệm phân, phải ghi các nội dung sau:
– ðặc tính của phân: phân cứng, mềm, nhão, có khuôn, lỏng,…
– Màu sắc của phân: vàng, xanh, nâu, đen,….
– Các yếu tố bất thường thấy được bằng mắt: chất nhày, máu, đốt sán,…
– Kỹthuật sử dụng: soi trực tiếp, kỹthuật tập trung Willis,….
– Kết quả:
+ Âm tính: tìm không thấy trứng và bào nang của KST đường ruột.
+ Dương tính, viết ra các chi tiết sau:
* Tên tiếng Việt và tên khoa học của KST.
* Trứng, thểhoạt động, bào nang, ấu trùng.
* Mật độnhiễm trên tiêu bản:
Có 1-2 trứng trong 1 vi trường: (+)
Có 3-5 trứng trong 1 vi trường: (++)
Có 6-20 trứng trong 1 vi trường: (+++)
Có >20 trứng trong 1 vi trường: (++++)
Ví dụ: Tìm thấy trứng giun đũa (Ascaris lumbricoides): (+).
– Nên để ánh sáng vừa phải.
– Mẫu phân được xét nghiệm càng sớm càng tốt, đểlâu KST sẽ chết hoặc thay đổi hình dạng, khó xác
định.
– Mẫu phân tìm trứng giun, sán: không để quá 10 giờ.
– Mẫu phân tìm đơn bào: không đểquá 2 giờ.
6. NHỮNG SAI LẦM NÊN TRÁNH
– Phết phân không đều, chỗdày, chỗ mỏng.
– Nếu phết phân loãng quá hoặc đặc quá, nên bỏ đi, làm lại phết phân khác.
– ðậy lá kính làm tiêu bản có bọt khí.
– Dung dịch phân tràn ra xung quanh lá kính.
– Quên không đặt lá kính lên phết phân thì phết phân sẽ chóng khô, vật kính bịbẩn và màu nhuộm sẽ
nhạt rất nhanh.
– Dùng nước thường đểhòa tan phân thay vì dùng dung dịch NaCl 0,85%, nước thường sẽlàm biến
dạng hay hủy hoại thể hoạt động của đơn bào.
– Dùng nhiều ánh sáng quá. Nên để tụ kính gần với bàn kính. Giảm ánh sáng bằng cách đóng bớt màng
chắn sáng hay dùng kính lọc màu xanh da trời lấy ánh sáng.
7. CÁCH TRẢLỜI KẾT QUẢXÉT NGHIỆM PHÂN
Trên phiếu trảlời kết quảxét nghiệm phân, phải ghi các nội dung sau:
– ðặc tính của phân: phân cứng, mềm, nhão, có khuôn, lỏng,…
– Màu sắc của phân: vàng, xanh, nâu, đen,….
– Các yếu tố bất thường thấy được bằng mắt: chất nhày, máu, đốt sán,…
– Kỹthuật sử dụng: soi trực tiếp, kỹthuật tập trung Willis,….
– Kết quả:
+ Âm tính: tìm không thấy trứng và bào nang của KST đường ruột.
+ Dương tính, viết ra các chi tiết sau:
* Tên tiếng Việt và tên khoa học của KST.
* Trứng, thểhoạt động, bào nang, ấu trùng.
* Mật độnhiễm trên tiêu bản:
Có 1-2 trứng trong 1 vi trường: (+)
Có 3-5 trứng trong 1 vi trường: (++)
Có 6-20 trứng trong 1 vi trường: (+++)
Có >20 trứng trong 1 vi trường: (++++)
Ví dụ: Tìm thấy trứng giun đũa (Ascaris lumbricoides): (+).