1. GIUN TRƯỞNG THÀNH
1.1. Căn cứ định loại
định loại giun, sán trưởng thành dựa vào các đặc điểm:
– Hình dạng
– Kích thước
– Cấu tạo.
1.2. đặc điểm của lớp giun
– Giun có hình ống, tròn, dài từ vài milimét đến vài chục centimét, đối xứng hai bên.
– Thường có màu trắng đục, có một ống tiêu hóa trọn vẹn.
– Thân giun được bọc bên ngoài bởi lớp vỏ hyaline.
– Dưới lớp vỏ là biểu mô (epithelium) và một lớp cơ dọc. Lớp biểu mô nhô vào phía trong tạo thành 4 gờ dọc cơ thể: 1 gờ lưng, 1 gờ bụng và 2 gờ bên. Gờ lưng và bụng mang dây thần kinh, 2 gờ bên mang ống bài tiết.
– Ở phần đầu có miệng với các bộ phận như móc, răng, bản dao, gai.
– Xoang miệng có dạng ống và có thể biến đổi thành bộ phận để hút tùy theo từng loại.
– Thực quản hình ống, đôi khi phình ở phần cuối, là đặc điểm để định danh trong vài trường hợp.
– Ruột là ống dẹp nối thẳng từthực quản đến hậu môn.
– Hệ bài tiết gồm 2 ống chạy dọc theo hai bên thân và 1 ống nối ngang ởphía gần đầu, đổ ra ngoài bằng
lỗ bài tiết ở khoảng thực quản.
– Hệ thần kinh gồm 1 vòng nối các hạch thần kinh quanh thực quản. Từ vòng này, 6 sợi thần kinh đi phía trước và 6 sợi thần kinh chạy về phía sau.
– Có 2 giới riêng biệt. Con đực luôn nhỏ hơn con cái, đuôi cuộn lại hay xoè ra như cái túi hình chuông. Con cái có đuôi thẳng.
– Cơ quan sinh dục đực nằm ở1/3 sau của cơthể, là ống đơn hình chóp hoặc ống xoắn cuộn gồm tinh
hoàn, ống dẫn tinh, túi chứa tinh, ống phóng tinh, tận cùng bằng cơ quan giao hợp. Cơ quan giao hợp có thể là 1 hoặc 2 gai giao hợp. Ởvài loại, cơ quan giao hợp có dạng cánh hoặc dạng túi.
– Cơquan sinh dục cái có thểlà cấu trúc đơn hoặc đôi gồm buồng trứng, ống dẫn trứng, túi nhận tinh, tử
cung, âm đạo và âm môn mởra ngoài bằng lỗ sinh dục ởnửa thân trên, phía bụng.
-Giun hình ống không có hệ hô hấp và hệ tuần hoàn
1.3. Giun đũa (Ascaris lumbricoides)
– Thân hình ống, đều đặn, thon 2 đầu, có vỏbọc ngoài dày, cứng, có vân ngang.
– Có màu trắng hoặc hơi hồng hoặc nâu nhạt.
– đầu giun thuôn nhỏ, có 3 môi xếp cân đối (1 môi lưng và 2 môi bụng).
– Giun đực dài 15 – 17cm, đường kính 0,3 – 0,4cm, đuôi cong, lỗ hậu môn ở mặt bụng, gần cuối thân, có 2 gai giao hợp.
– Giun cái dài 20 – 25cm, đường kính trung bình 0,5 – 0,6cm, đuôi thẳng, hình nón. Lỗ sinh dục nằm ở
khoảng 1/3 trước của thân ởmặt bụng.
1.4. Giun tóc (Trichuris trichiura)
– Thân chia làm 2 phần: Phần đầu mảnh như sợi tóc và chiếm gần 2/3 thân, phần còn lại hình ống, to, chứa các cơ quan sinh dục.
– Giun tóc có màu hồng nhạt.
– Con đực dài 30 – 40mm, đuôi cong, cuối đuôi có 1 gai sinh dục nằm trong bao gai.
– Con cái dài 30 – 50mm, đuôi thẳng và bầu, lỗ sinh dục nằm ở2/3 thân kể từ đầu, cơ quan sinh dục gồm có 2 buồng trứng hình ống cuộn lại nhưlò xo và tử cung.
1.5. Giun móc (Ancylostoma duodenale, Necator americanus)
– Giun màu trắng hoặc hồng.
– Màu xám, nhỏnhưsợi chỉ.
– Kích thước: 7x 10mmx 0,4 – 0,5mm.
– đầu giun móc có bao miệng, thực quản hình ống:
+ Miệng có 2 đôi răng đều: Ancylostoma duodenale
+ Miệng có đôi dao cắt: Necator americanus.
– Con đực dài 8 – 11mm, đường kính thân dài 0,5mm, đầu cong, đuôi xoè ra thành túi, được nâng đỡbởi
những đường gân, có 2 gai giao hợp dài và mảnh.
– Con cái dài 10 – 13mm, đường kính thân 0,6mm, đầu cong, đuôi thẳng hình chóp.
1.6. Giun lươn (Strongyloides stercoralis)
Hầu hết giun lươn ký sinh là giun cái:
– Kích thước 2mmx 50mm.
– đường kính không thay đổi, nhỏ như sợi chỉ trắng, gần như trong suốt.
– Ống thực quản hình ống.
– đuôi nhọn.
– Âm hộ cách đầu một khoảng dài hơn 1/3 thân. Trứng sắp thành từng dãy trong tử cung.
1.7. Giun kim (Enterobius vermicularis)
– Màu trắng.
– Dài khoảng 1cm.
– Miệng gồm 3 môi, không có bao miệng.
– Vỏbọc ngoài dày lên ởphần đầu và dọc 2 bên thân.
– Phần cuối thực quản nởthành hình bầu tròn.
– Giun đực dài 2 – 5mmx 0,1 – 0,2mm, đầu thẳng, đuôi cong và gập về phía bụng. Cơquan sinh dục đực gồm có 1 tinh hoàn và 1 ống dẫn tinh. Cuối đuôi có 1 gai sinh dục nhô ra ngoài.
– Giun cái dài 9 – 12mmx 0,3 – 0,5mm, đầu nhọn, đuôi dài và nhọn và thẳng, lỗsinh dục nằm ở 1/3 trước của thân. Cơ quan sinh dục gồm có 2 buồng trứng hình ống, hai ống dẫn trứng và hai tử cung.
1.8. Giun chỉ Bạch tuyết
Ở Việt Nam thường gặp 2 loại giun chỉ ký sinh ởngười:
– Wuchereria bancrofti.
– Brugia malayi.
a) Wuchereria bancrofti
– Giun chỉtrưởng thành giống nhưsợi tơmàu trắng sữa.
– Giun đực dài khoảng 3cm, chiều ngang 0,1mm.
– Giun cái dài khoảng 8 – 10cm, chiều ngang 0,25mm.
– Giun đực và cái thường sống cuộn vào nhau trong hệbạch huyết.
– Giun cái đẻ ra ấu trùng, ấu trùng xuất hiện trong máu ngoại vi theo chu kỳ đêm hoặc tùy theo loại.
b) Brugia malayi
– Con trưởng thành giống W. bancroftivềhình thái, nhưng mảnh và ngắn hơn.
– Giun cái dài 4,3 – 5,5cm.
– Giun đực dài 1,3 – 2,3cm.
2. HÌNH THỂ ẤU TRÙNG GIUN
2.1. Ấu trùng giun móc
– Thường ta chỉ thấy ấu trùng của giun móc trong phân khi phân đã được giữlại một thời gian trước khi
quan sát để trứng có đủthời gian nởthành ấu trùng.
– Trong phân ấu trùng không bao giờ đi quá giai đoạn filariform, không bao giờ đến được giai đoạn
trưởng thành.
Các đặc điểm để phân biệt ấu trùng giun móc và ấu trùng giun lươn
a) Ấu trùng giai đoạn 1 (Rhabditiform)
– Kích thước: 250x 17µm.
– Miệng mở, bao miệng dài và hẹp.
– Thực quản phình ra ởphía sau thành hình quả lê.
– đuôi thon dài và nhọn.
b) Ấu trùng giai đoạn 3 (Filariform)
– Kích thước: dài 500 – 600µm.
– Miệng đóng.
– Thực quản hình ống.
– đuôi thon dài và nhọn.
2.2. Ấu trùng giun lươn (Strongyloides stercorslis)
– Ấu trùng thường thấy nhất trong các ấu trùng của giun.
– Khi cấy phân, có thểthấy ấu trùng giai đoạn 1, giai đoạn 3 và giun trưởng thành.
a) Ấu trùng giai đoạn 1 (Rhabditiform)
– Kích thước: 200 – 380x 16 – 20µ m.
– Phần sau thực quản phình ra thành hình
quảlê.
– Miệng hở, bao miệng ngắn.
– đuôi thon dài và nhọn.
b) Ấu trùng giai đoạn 3 (Filariform)
– Kích thước: 500 – 630x 16µm.
– Thực quản hình ống.
– đuôi chẻ hai.
[table=95][tr][td][/td][td]Ấu trùng giun móc[/td][td]Ấu trùng giun lươn[/td][/tr][tr][td]Ấu trùng GĐ1 (Rhabditiform)[/td][td]Miệng hở, bao miệng dàiĐuôi nhọnThực quản phình hình quả lê Di động chậmHình dáng mậpHiện diện trong phân sau 24 – 48 giờ[/td][td]Miệng hở, bao miệng ngắnĐuôi nhọnThực quản phình hình quả lê Di động nhanhHình dáng mảnhCó ngay trong phân[/td][/tr][tr][td]Ấu trùng GĐ3 (Filariform)[/td][td]Miệng kínĐuôi nhọn Thực quản hình trụ chiếm 1/4 thân[/td][td]Miệng kínĐuôi nhọn Thực quản hình trụ chiếm 1/2 thân[/td][/tr][/table]
2.3. Ấu trùng giun xoắn (Trichinella spiralis)
Ấu trùng cuộn thành hình xoắn ốc trong nang ở cơ vân của người và động vật.
– Nang giun xoắn có hình bầu dục dài 200 – 400µm.
– Ấu trùng có kích thước 90 – 100µ m x 60µm. Khi mới vào cơ thể, ấu trùng có hình gậy và có màng bao. Sau khi nhiễm 21 – 30 ngày, ấu trùng có màng bao bọc bên ngoài.
2.4. Ấu trùng giun chỉ
a) Wuchereria bancrofti
– Kích thước: 161 – 305µm.
– Thân có những chỗuốn cong mềm mại và đều.
– Bao bọc ngoài dài hơn thân nhiều.
– Nhân dinh dưỡng nhỏ, ít, tách biệt nhau rõ ràng, không đi tới cuối đuôi.
– đuôi nhọn, thon đều từtừ, không có nhân.
b) Brugia malayi
– Kích thước: 180 – 230µm.
– Thân có những chỗuốn cong không đều, đuôi xoắn.
– Bao bọc ngoài dài hơn thân ít.
– Nhân dinh dưỡng nhỏ, nhiều, sát nhau, không rõ.
– đuôi nhọn, có 2 nhân.
[table=95][tr][td]Đặc điểm [/td][td]Ấu trùng Wuchereria bancrofti[/td][td]Ấu trùng Brugia malayi[/td][/tr][tr][td]Hình thể[/td][td]Quăn ít[/td][td]Quăn nhiều[/td][/tr][tr][td]Kích thước[/td][td]8 x (220 →300)µm[/td][td]5 x (160 →220)µm[/td][/tr][tr][td]Khoảng đầu[/td][td]Chiều dài gần bằng chiều ngang[/td][td]Chiều dài gấp đôi chiều ngang[/td][/tr][tr][td]Đuôi [/td][td]Thẳng [/td][td]Tận cùng có 2 nhân[/td][/tr][tr][td]Nhân bên trong[/td][td]Rõ và không lan ñến tận ñuôi [/td][td]Không rõ và lan đến tận đuôi[/td][/tr][tr][td]Thời điểm xuất hiện ở máu ngoại vi[/td][td]Khoảng 21 giờ →2 giờsáng[/td][td]Khoảng 24 →4 giờ sáng[/td][/tr][tr][td]Nơi ký sinh [/td][td]Máu ngoại vi và nơi có dịch bạch huyết tích lũy[/td][td]Máu ngoại vi[/td][/tr][/table]m
CÂU HỎI LƯỢNG GIÁ
1.Anh (chị) dựa vào các đặc điểm nào để định danh giun, sán?
2. Mô tả hình thể của giun. Giun đực khác giun cái ở những điểm nào?
3.Mô tả cấu tạo của giun.
4.Anh (chị) cho biết những điểm khác biệt giữa giun kim và giun móc.
5. So sánh hình thểcủa ấu trùng giun móc với giun lươn.
6.Dựa vào đặc điểm nào để nhận biết là ấu trùng giun chỉ hệ bạch huyết?
7. Anh (chị) cho biết những điểm khác biệt giữa ấu trùng Wuchereria bancrofti và Brugia malayi.
1.1. Căn cứ định loại
định loại giun, sán trưởng thành dựa vào các đặc điểm:
– Hình dạng
– Kích thước
– Cấu tạo.
1.2. đặc điểm của lớp giun
– Giun có hình ống, tròn, dài từ vài milimét đến vài chục centimét, đối xứng hai bên.
– Thường có màu trắng đục, có một ống tiêu hóa trọn vẹn.
– Thân giun được bọc bên ngoài bởi lớp vỏ hyaline.
– Dưới lớp vỏ là biểu mô (epithelium) và một lớp cơ dọc. Lớp biểu mô nhô vào phía trong tạo thành 4 gờ dọc cơ thể: 1 gờ lưng, 1 gờ bụng và 2 gờ bên. Gờ lưng và bụng mang dây thần kinh, 2 gờ bên mang ống bài tiết.
– Ở phần đầu có miệng với các bộ phận như móc, răng, bản dao, gai.
– Xoang miệng có dạng ống và có thể biến đổi thành bộ phận để hút tùy theo từng loại.
– Thực quản hình ống, đôi khi phình ở phần cuối, là đặc điểm để định danh trong vài trường hợp.
– Ruột là ống dẹp nối thẳng từthực quản đến hậu môn.
– Hệ bài tiết gồm 2 ống chạy dọc theo hai bên thân và 1 ống nối ngang ởphía gần đầu, đổ ra ngoài bằng
lỗ bài tiết ở khoảng thực quản.
– Hệ thần kinh gồm 1 vòng nối các hạch thần kinh quanh thực quản. Từ vòng này, 6 sợi thần kinh đi phía trước và 6 sợi thần kinh chạy về phía sau.
– Có 2 giới riêng biệt. Con đực luôn nhỏ hơn con cái, đuôi cuộn lại hay xoè ra như cái túi hình chuông. Con cái có đuôi thẳng.
– Cơ quan sinh dục đực nằm ở1/3 sau của cơthể, là ống đơn hình chóp hoặc ống xoắn cuộn gồm tinh
hoàn, ống dẫn tinh, túi chứa tinh, ống phóng tinh, tận cùng bằng cơ quan giao hợp. Cơ quan giao hợp có thể là 1 hoặc 2 gai giao hợp. Ởvài loại, cơ quan giao hợp có dạng cánh hoặc dạng túi.
– Cơquan sinh dục cái có thểlà cấu trúc đơn hoặc đôi gồm buồng trứng, ống dẫn trứng, túi nhận tinh, tử
cung, âm đạo và âm môn mởra ngoài bằng lỗ sinh dục ởnửa thân trên, phía bụng.
-Giun hình ống không có hệ hô hấp và hệ tuần hoàn
1.3. Giun đũa (Ascaris lumbricoides)
– Thân hình ống, đều đặn, thon 2 đầu, có vỏbọc ngoài dày, cứng, có vân ngang.
– Có màu trắng hoặc hơi hồng hoặc nâu nhạt.
– đầu giun thuôn nhỏ, có 3 môi xếp cân đối (1 môi lưng và 2 môi bụng).
– Giun đực dài 15 – 17cm, đường kính 0,3 – 0,4cm, đuôi cong, lỗ hậu môn ở mặt bụng, gần cuối thân, có 2 gai giao hợp.
– Giun cái dài 20 – 25cm, đường kính trung bình 0,5 – 0,6cm, đuôi thẳng, hình nón. Lỗ sinh dục nằm ở
khoảng 1/3 trước của thân ởmặt bụng.
1.4. Giun tóc (Trichuris trichiura)
– Thân chia làm 2 phần: Phần đầu mảnh như sợi tóc và chiếm gần 2/3 thân, phần còn lại hình ống, to, chứa các cơ quan sinh dục.
– Giun tóc có màu hồng nhạt.
– Con đực dài 30 – 40mm, đuôi cong, cuối đuôi có 1 gai sinh dục nằm trong bao gai.
– Con cái dài 30 – 50mm, đuôi thẳng và bầu, lỗ sinh dục nằm ở2/3 thân kể từ đầu, cơ quan sinh dục gồm có 2 buồng trứng hình ống cuộn lại nhưlò xo và tử cung.
1.5. Giun móc (Ancylostoma duodenale, Necator americanus)
– Giun màu trắng hoặc hồng.
– Màu xám, nhỏnhưsợi chỉ.
– Kích thước: 7x 10mmx 0,4 – 0,5mm.
– đầu giun móc có bao miệng, thực quản hình ống:
+ Miệng có 2 đôi răng đều: Ancylostoma duodenale
+ Miệng có đôi dao cắt: Necator americanus.
– Con đực dài 8 – 11mm, đường kính thân dài 0,5mm, đầu cong, đuôi xoè ra thành túi, được nâng đỡbởi
những đường gân, có 2 gai giao hợp dài và mảnh.
– Con cái dài 10 – 13mm, đường kính thân 0,6mm, đầu cong, đuôi thẳng hình chóp.
1.6. Giun lươn (Strongyloides stercoralis)
Hầu hết giun lươn ký sinh là giun cái:
– Kích thước 2mmx 50mm.
– đường kính không thay đổi, nhỏ như sợi chỉ trắng, gần như trong suốt.
– Ống thực quản hình ống.
– đuôi nhọn.
– Âm hộ cách đầu một khoảng dài hơn 1/3 thân. Trứng sắp thành từng dãy trong tử cung.
1.7. Giun kim (Enterobius vermicularis)
– Màu trắng.
– Dài khoảng 1cm.
– Miệng gồm 3 môi, không có bao miệng.
– Vỏbọc ngoài dày lên ởphần đầu và dọc 2 bên thân.
– Phần cuối thực quản nởthành hình bầu tròn.
– Giun đực dài 2 – 5mmx 0,1 – 0,2mm, đầu thẳng, đuôi cong và gập về phía bụng. Cơquan sinh dục đực gồm có 1 tinh hoàn và 1 ống dẫn tinh. Cuối đuôi có 1 gai sinh dục nhô ra ngoài.
– Giun cái dài 9 – 12mmx 0,3 – 0,5mm, đầu nhọn, đuôi dài và nhọn và thẳng, lỗsinh dục nằm ở 1/3 trước của thân. Cơ quan sinh dục gồm có 2 buồng trứng hình ống, hai ống dẫn trứng và hai tử cung.
1.8. Giun chỉ Bạch tuyết
Ở Việt Nam thường gặp 2 loại giun chỉ ký sinh ởngười:
– Wuchereria bancrofti.
– Brugia malayi.
a) Wuchereria bancrofti
– Giun chỉtrưởng thành giống nhưsợi tơmàu trắng sữa.
– Giun đực dài khoảng 3cm, chiều ngang 0,1mm.
– Giun cái dài khoảng 8 – 10cm, chiều ngang 0,25mm.
– Giun đực và cái thường sống cuộn vào nhau trong hệbạch huyết.
– Giun cái đẻ ra ấu trùng, ấu trùng xuất hiện trong máu ngoại vi theo chu kỳ đêm hoặc tùy theo loại.
b) Brugia malayi
– Con trưởng thành giống W. bancroftivềhình thái, nhưng mảnh và ngắn hơn.
– Giun cái dài 4,3 – 5,5cm.
– Giun đực dài 1,3 – 2,3cm.
2. HÌNH THỂ ẤU TRÙNG GIUN
2.1. Ấu trùng giun móc
– Thường ta chỉ thấy ấu trùng của giun móc trong phân khi phân đã được giữlại một thời gian trước khi
quan sát để trứng có đủthời gian nởthành ấu trùng.
– Trong phân ấu trùng không bao giờ đi quá giai đoạn filariform, không bao giờ đến được giai đoạn
trưởng thành.
Các đặc điểm để phân biệt ấu trùng giun móc và ấu trùng giun lươn
a) Ấu trùng giai đoạn 1 (Rhabditiform)
– Kích thước: 250x 17µm.
– Miệng mở, bao miệng dài và hẹp.
– Thực quản phình ra ởphía sau thành hình quả lê.
– đuôi thon dài và nhọn.
b) Ấu trùng giai đoạn 3 (Filariform)
– Kích thước: dài 500 – 600µm.
– Miệng đóng.
– Thực quản hình ống.
– đuôi thon dài và nhọn.
2.2. Ấu trùng giun lươn (Strongyloides stercorslis)
– Ấu trùng thường thấy nhất trong các ấu trùng của giun.
– Khi cấy phân, có thểthấy ấu trùng giai đoạn 1, giai đoạn 3 và giun trưởng thành.
a) Ấu trùng giai đoạn 1 (Rhabditiform)
– Kích thước: 200 – 380x 16 – 20µ m.
– Phần sau thực quản phình ra thành hình
quảlê.
– Miệng hở, bao miệng ngắn.
– đuôi thon dài và nhọn.
b) Ấu trùng giai đoạn 3 (Filariform)
– Kích thước: 500 – 630x 16µm.
– Thực quản hình ống.
– đuôi chẻ hai.
[table=95][tr][td][/td][td]Ấu trùng giun móc[/td][td]Ấu trùng giun lươn[/td][/tr][tr][td]Ấu trùng GĐ1 (Rhabditiform)[/td][td]Miệng hở, bao miệng dàiĐuôi nhọnThực quản phình hình quả lê Di động chậmHình dáng mậpHiện diện trong phân sau 24 – 48 giờ[/td][td]Miệng hở, bao miệng ngắnĐuôi nhọnThực quản phình hình quả lê Di động nhanhHình dáng mảnhCó ngay trong phân[/td][/tr][tr][td]Ấu trùng GĐ3 (Filariform)[/td][td]Miệng kínĐuôi nhọn Thực quản hình trụ chiếm 1/4 thân[/td][td]Miệng kínĐuôi nhọn Thực quản hình trụ chiếm 1/2 thân[/td][/tr][/table]
2.3. Ấu trùng giun xoắn (Trichinella spiralis)
Ấu trùng cuộn thành hình xoắn ốc trong nang ở cơ vân của người và động vật.
– Nang giun xoắn có hình bầu dục dài 200 – 400µm.
– Ấu trùng có kích thước 90 – 100µ m x 60µm. Khi mới vào cơ thể, ấu trùng có hình gậy và có màng bao. Sau khi nhiễm 21 – 30 ngày, ấu trùng có màng bao bọc bên ngoài.
2.4. Ấu trùng giun chỉ
a) Wuchereria bancrofti
– Kích thước: 161 – 305µm.
– Thân có những chỗuốn cong mềm mại và đều.
– Bao bọc ngoài dài hơn thân nhiều.
– Nhân dinh dưỡng nhỏ, ít, tách biệt nhau rõ ràng, không đi tới cuối đuôi.
– đuôi nhọn, thon đều từtừ, không có nhân.
b) Brugia malayi
– Kích thước: 180 – 230µm.
– Thân có những chỗuốn cong không đều, đuôi xoắn.
– Bao bọc ngoài dài hơn thân ít.
– Nhân dinh dưỡng nhỏ, nhiều, sát nhau, không rõ.
– đuôi nhọn, có 2 nhân.
[table=95][tr][td]Đặc điểm [/td][td]Ấu trùng Wuchereria bancrofti[/td][td]Ấu trùng Brugia malayi[/td][/tr][tr][td]Hình thể[/td][td]Quăn ít[/td][td]Quăn nhiều[/td][/tr][tr][td]Kích thước[/td][td]8 x (220 →300)µm[/td][td]5 x (160 →220)µm[/td][/tr][tr][td]Khoảng đầu[/td][td]Chiều dài gần bằng chiều ngang[/td][td]Chiều dài gấp đôi chiều ngang[/td][/tr][tr][td]Đuôi [/td][td]Thẳng [/td][td]Tận cùng có 2 nhân[/td][/tr][tr][td]Nhân bên trong[/td][td]Rõ và không lan ñến tận ñuôi [/td][td]Không rõ và lan đến tận đuôi[/td][/tr][tr][td]Thời điểm xuất hiện ở máu ngoại vi[/td][td]Khoảng 21 giờ →2 giờsáng[/td][td]Khoảng 24 →4 giờ sáng[/td][/tr][tr][td]Nơi ký sinh [/td][td]Máu ngoại vi và nơi có dịch bạch huyết tích lũy[/td][td]Máu ngoại vi[/td][/tr][/table]m
CÂU HỎI LƯỢNG GIÁ
1.Anh (chị) dựa vào các đặc điểm nào để định danh giun, sán?
2. Mô tả hình thể của giun. Giun đực khác giun cái ở những điểm nào?
3.Mô tả cấu tạo của giun.
4.Anh (chị) cho biết những điểm khác biệt giữa giun kim và giun móc.
5. So sánh hình thểcủa ấu trùng giun móc với giun lươn.
6.Dựa vào đặc điểm nào để nhận biết là ấu trùng giun chỉ hệ bạch huyết?
7. Anh (chị) cho biết những điểm khác biệt giữa ấu trùng Wuchereria bancrofti và Brugia malayi.