1. Nguyên lý:
Mục đích: Xác định kháng nguyên yếu
Kháng nguyên yếu + huyết thanh mẫu -> Ngưng kết yếu hoặc không ngưng kết
Dựa trên nguyên lý khi cho kháng nguyên (hồng cầu bệnh nhân) + kháng thể (huyết thanh mẫu) nếu bình thường sẽ ngưng kết. Trong trường hợp ngưng kết yếu thì vẫn có giảm nồng độ kháng thể.
So sánh hiệu giá kháng thể trước và sau khi kết hợp với hồng cầu bệnh nhân. Khi có sự giảm hiệu giá kháng thể -> có ý nghĩa để xác định nhóm máu.
2. Chuẩn bị
2.1 Dụng cụ:
- Ống nghiệm, pipet, nồi cách thủy, máy ly tâm.
2.2 Hóa chất:
- Bộ HTM, HCM, NaCl 0,9%
2.3 Bệnh nhân:
- Lấy máu, đặc biệt là hồng cầu
3. Tiến hành
3.1. Xác định hiệu giá kháng thể trước phản ứng:
- Chuẩn bị 2 bộ ống nghiệm, mỗi bộ gồm 10 ống đánh số từ 1->10 tương ứng hiệu giá 1, 1/2, 1/4, 1/8, 1/16, 1/32, 1/64, 1/128, 1/256, 1/512
- Ống 1 của bộ I cho 4 giọt HTM A, ống 1 của bộ II cho 4 giọt HTM B.
- Các ống còn lại mỗi ống cho 2 giọt NaCl 0,9%
- Hút 2 giọt HTM từ ống 1 cho sang ống 2, lắc đều -> hút 2 giọt từ ống 2 sang ống 3, lắc đều, ... làm tương tự đến ống 10 hút 2 giọt bỏ đi.
- Cho vào mỗi ống của bộ I 1 giọt HCM A 5%, bộ II 1 giọt HCM B 5%.
- Lắc đều, ly tâm 500 – 1000v/phút trong 1’
- Quan sát hiện tượng ngưng kết ghi hiệu giá kháng thể của từng loại huyết thanh mẫu.
3.2. Giai đoạn phản ứng.
- Chuẩn bị 4 ống nghiệm đánh số a, b, c, d
- Ống a, c: cho 4 giọt HTM A
- Ống b, d: cho 4 giọt HTM B
- Cho vào mỗi ống 1,2 mỗi ống 1 giọt hồng cầu bệnh nhân 10%
- Cho vào mỗi ống 3,4 mỗi ống 1 giọt hồng cầu mẫu O 10%
- Lắc đều, ly tâm 500 – 1000v/phút trong 1’, tách dịch trong.
3.3. Định lại hiệu giá kháng thể sau phản ứng
- Chuẩn bị 4 bộ ống nghiệm đánh số I, II, III, IV
- Ống 1 bộ I cho 4 giọt dịch trong tách từ ống a
- Ống 1 bộ II cho 4 giọt dịch trong tách từ ống b
- Ống 1 bộ III cho 4 giọt dịch trong tách từ ống c
- Ống 1 bộ IV cho 4 giọt dịch trong tách từ ống d
- Các ống còn lại mỗi ống cho 2 giọt NaCl 0,9%
- Hút 2 giọt dịch trong từ ống 1 cho sang ống 2, lắc đều -> hút 2 giọt từ ống 2 sang ống 3, lắc đều, ... làm tương tự đến ống 10 hút 2 giọt bỏ đi.
- Cho vào mỗi ống của bộ I, III mỗi ống 1 giọt HCM A 5%, bộ II, IV mỗi ống 1 giọt HCM B 5%.
- Lắc đều, ly tâm 500 – 1000v/phút trong 1’
- Quan sát hiện tượng ngưng kết ghi hiệu giá kháng thể của từng loại huyết thanh mẫu.
4. Kết quả:
- Nếu có sự giảm hiệu giá kháng thể A, B trước và sau phản ứng thì kết luận nhóm máu.
+ Có sự giảm hiệu giá kháng thể Anti A -> hồng cầu mang kháng nguyên A
+ Có sự giảm hiệu giá kháng thể Anti B -> hồng cầu mang kháng nguyên B
+ Có sự giảm cả hiệu giá kháng thể Anti A, Anti B -> hồng cầu mang kháng nguyên A, B
+ Không có sự giảm hiệu giá kháng thể -> không có kháng nguyên A, B
Chú ý:
- Phải đối chiếu hiệu giá sau phản ứng với HTM đã phản ứng với HCM O.
- Quy trình trên áp dụng trường hợp nghi ngờ hồng cầu bệnh nhân mang cả kháng nguyên A yếu và kháng nguyên B yếu. Trong trường hợp nghi ngờ hồng cầu chỉ mang 1 loại kháng nguyên yếu thì chỉ cần làm hiệu giá với kháng thể tương ứng.
5. Các yếu tố ảnh hưởng kết quả xét nghiệm:
- Chất lượng HTM, HCM
Mục đích: Xác định kháng nguyên yếu
Kháng nguyên yếu + huyết thanh mẫu -> Ngưng kết yếu hoặc không ngưng kết
Dựa trên nguyên lý khi cho kháng nguyên (hồng cầu bệnh nhân) + kháng thể (huyết thanh mẫu) nếu bình thường sẽ ngưng kết. Trong trường hợp ngưng kết yếu thì vẫn có giảm nồng độ kháng thể.
So sánh hiệu giá kháng thể trước và sau khi kết hợp với hồng cầu bệnh nhân. Khi có sự giảm hiệu giá kháng thể -> có ý nghĩa để xác định nhóm máu.
2. Chuẩn bị
2.1 Dụng cụ:
- Ống nghiệm, pipet, nồi cách thủy, máy ly tâm.
2.2 Hóa chất:
- Bộ HTM, HCM, NaCl 0,9%
2.3 Bệnh nhân:
- Lấy máu, đặc biệt là hồng cầu
3. Tiến hành
3.1. Xác định hiệu giá kháng thể trước phản ứng:
- Chuẩn bị 2 bộ ống nghiệm, mỗi bộ gồm 10 ống đánh số từ 1->10 tương ứng hiệu giá 1, 1/2, 1/4, 1/8, 1/16, 1/32, 1/64, 1/128, 1/256, 1/512
- Ống 1 của bộ I cho 4 giọt HTM A, ống 1 của bộ II cho 4 giọt HTM B.
- Các ống còn lại mỗi ống cho 2 giọt NaCl 0,9%
- Hút 2 giọt HTM từ ống 1 cho sang ống 2, lắc đều -> hút 2 giọt từ ống 2 sang ống 3, lắc đều, ... làm tương tự đến ống 10 hút 2 giọt bỏ đi.
- Cho vào mỗi ống của bộ I 1 giọt HCM A 5%, bộ II 1 giọt HCM B 5%.
- Lắc đều, ly tâm 500 – 1000v/phút trong 1’
- Quan sát hiện tượng ngưng kết ghi hiệu giá kháng thể của từng loại huyết thanh mẫu.
3.2. Giai đoạn phản ứng.
- Chuẩn bị 4 ống nghiệm đánh số a, b, c, d
- Ống a, c: cho 4 giọt HTM A
- Ống b, d: cho 4 giọt HTM B
- Cho vào mỗi ống 1,2 mỗi ống 1 giọt hồng cầu bệnh nhân 10%
- Cho vào mỗi ống 3,4 mỗi ống 1 giọt hồng cầu mẫu O 10%
- Lắc đều, ly tâm 500 – 1000v/phút trong 1’, tách dịch trong.
3.3. Định lại hiệu giá kháng thể sau phản ứng
- Chuẩn bị 4 bộ ống nghiệm đánh số I, II, III, IV
- Ống 1 bộ I cho 4 giọt dịch trong tách từ ống a
- Ống 1 bộ II cho 4 giọt dịch trong tách từ ống b
- Ống 1 bộ III cho 4 giọt dịch trong tách từ ống c
- Ống 1 bộ IV cho 4 giọt dịch trong tách từ ống d
- Các ống còn lại mỗi ống cho 2 giọt NaCl 0,9%
- Hút 2 giọt dịch trong từ ống 1 cho sang ống 2, lắc đều -> hút 2 giọt từ ống 2 sang ống 3, lắc đều, ... làm tương tự đến ống 10 hút 2 giọt bỏ đi.
- Cho vào mỗi ống của bộ I, III mỗi ống 1 giọt HCM A 5%, bộ II, IV mỗi ống 1 giọt HCM B 5%.
- Lắc đều, ly tâm 500 – 1000v/phút trong 1’
- Quan sát hiện tượng ngưng kết ghi hiệu giá kháng thể của từng loại huyết thanh mẫu.
4. Kết quả:
- Nếu có sự giảm hiệu giá kháng thể A, B trước và sau phản ứng thì kết luận nhóm máu.
+ Có sự giảm hiệu giá kháng thể Anti A -> hồng cầu mang kháng nguyên A
+ Có sự giảm hiệu giá kháng thể Anti B -> hồng cầu mang kháng nguyên B
+ Có sự giảm cả hiệu giá kháng thể Anti A, Anti B -> hồng cầu mang kháng nguyên A, B
+ Không có sự giảm hiệu giá kháng thể -> không có kháng nguyên A, B
Chú ý:
- Phải đối chiếu hiệu giá sau phản ứng với HTM đã phản ứng với HCM O.
- Quy trình trên áp dụng trường hợp nghi ngờ hồng cầu bệnh nhân mang cả kháng nguyên A yếu và kháng nguyên B yếu. Trong trường hợp nghi ngờ hồng cầu chỉ mang 1 loại kháng nguyên yếu thì chỉ cần làm hiệu giá với kháng thể tương ứng.
5. Các yếu tố ảnh hưởng kết quả xét nghiệm:
- Chất lượng HTM, HCM