02-20-2013, 02:21 PM
I. Tiêu chuẩn chẩn đoán ngộ độc thức ăn
1. Các triệu chứng của ngộ độc thức ăn
a. Các triệu chứng cấp tính xảy ra sau vài phút, hoặc vài giờ có khi tới 1 ngày tuỳ thuộc nguyên nhân gây ngộ độc:
- Buồn nôn và nôn
- Đau bụng
- Ỉa chảy nhiều nước, có khi có máu
- Có thể sốt hay không
b. Các triệu chứng nặng nguy hiểm: đặc biệt ở người cao tuổi và trẻ nhỏ < 1 tuổi: mất nước, mất điện giải, truỵ mạch và có thể bị sốc nhiễm khuẩn.
* Các dấu hiệu mất nước:
- Đái rất ít, nước tiểu vàng sẫm
- Khô miệng, khô môi, khát nước (nhưng ở người bị nặng lại không thấy khát)
- Da nhăn nheo, véo da bệnh nhân bằng 2 ngón tay nó không trở lại nhanh được.
- Mắt trũng sâu.
- Mạch nhanh, thở nhanh, sâu, sốt, mệt lả, co giật.
2. Nguyên nhân ngộ độc
a. Thức ăn và nước uống bị nhiễm chất độc:
- Kim loại nặng: kẽm, đồng, chì, thiếc, arsenic.
- Các HC hữu cơ: polyvinylchlorid, các thuốc màu.
- Thuốc diệt côn trùng, vật hại.
- Các chất phóng xạ.
- Alkyl thuỷ ngân.
b. Virus, VK hay nấm mốc có trong thực phẩm (TP), VK có độc tố phát triển trong TP: tụ cầu, ly trực trùng, phẩy khuẩn tả. Vi khuẩn clostridium botulinum yếm khí sống trong thịt hộp, xúc sích khô, thịt khô. Các virus: adeno virus, rotavirus, norwalk virus.
c. Các chất độc có tự nhiên trong TP: cà độc dược, nấm độc, lá ngón, cá độc, cá nóc, (họ tetrodontidae), cá dím (diodontidae), cá mặt trời, mặt trăng (molidae), mật cá trắm. Da cóc, gan trứng cóc chứa chất độc (bufotoxin) gây rối loạn nhịp tim nặng Nọc rắn độc: nhóm rắn lục, rắn hổ chúa, cạp nong, cạp nia, có thể gây chết người.
d. Sự đáp ứng của cơ thể thay đổi với các chất TP chứa tyramin (sữa), monosodium glutamate (bột ngọt).
Khi có ngộ độc thức ăn, phải:
- Giữ lại các thực phẩm đã ăn để xét nghiệm
- Giữ lại chất nôn
- Xét nghiệm và cấy phân
… …
… … …
1. Các triệu chứng của ngộ độc thức ăn
a. Các triệu chứng cấp tính xảy ra sau vài phút, hoặc vài giờ có khi tới 1 ngày tuỳ thuộc nguyên nhân gây ngộ độc:
- Buồn nôn và nôn
- Đau bụng
- Ỉa chảy nhiều nước, có khi có máu
- Có thể sốt hay không
b. Các triệu chứng nặng nguy hiểm: đặc biệt ở người cao tuổi và trẻ nhỏ < 1 tuổi: mất nước, mất điện giải, truỵ mạch và có thể bị sốc nhiễm khuẩn.
* Các dấu hiệu mất nước:
- Đái rất ít, nước tiểu vàng sẫm
- Khô miệng, khô môi, khát nước (nhưng ở người bị nặng lại không thấy khát)
- Da nhăn nheo, véo da bệnh nhân bằng 2 ngón tay nó không trở lại nhanh được.
- Mắt trũng sâu.
- Mạch nhanh, thở nhanh, sâu, sốt, mệt lả, co giật.
2. Nguyên nhân ngộ độc
a. Thức ăn và nước uống bị nhiễm chất độc:
- Kim loại nặng: kẽm, đồng, chì, thiếc, arsenic.
- Các HC hữu cơ: polyvinylchlorid, các thuốc màu.
- Thuốc diệt côn trùng, vật hại.
- Các chất phóng xạ.
- Alkyl thuỷ ngân.
b. Virus, VK hay nấm mốc có trong thực phẩm (TP), VK có độc tố phát triển trong TP: tụ cầu, ly trực trùng, phẩy khuẩn tả. Vi khuẩn clostridium botulinum yếm khí sống trong thịt hộp, xúc sích khô, thịt khô. Các virus: adeno virus, rotavirus, norwalk virus.
c. Các chất độc có tự nhiên trong TP: cà độc dược, nấm độc, lá ngón, cá độc, cá nóc, (họ tetrodontidae), cá dím (diodontidae), cá mặt trời, mặt trăng (molidae), mật cá trắm. Da cóc, gan trứng cóc chứa chất độc (bufotoxin) gây rối loạn nhịp tim nặng Nọc rắn độc: nhóm rắn lục, rắn hổ chúa, cạp nong, cạp nia, có thể gây chết người.
d. Sự đáp ứng của cơ thể thay đổi với các chất TP chứa tyramin (sữa), monosodium glutamate (bột ngọt).
Khi có ngộ độc thức ăn, phải:
- Giữ lại các thực phẩm đã ăn để xét nghiệm
- Giữ lại chất nôn
- Xét nghiệm và cấy phân
… …
… … …
Trích dẫn:http://sdrv.ms/VI0uvR