03-15-2013, 03:09 PM
1. α- Amylase
Huyết tương: 20 - 220 U/L
Nước tiểu: < 1000 U/L
- α-Amylase có nhiều trong tuỵ ngoại tiết và
tuyến nước bọt. Vì có khối lượng phân tử nhỏ (45.000 Da) nên α- amylase có thể được lọc qua cầu thận ra nước tiểu.
- Hoạt độ α- amylase huyết tương, nước tiểu tăng trong viêm tuỵ cấp, viêm tuỵ mạn, chấn thương
tuỵ, ung thư tuỵ, các chấn thương ổ bụng, viêm
tuyến nước bọt (quai bị), …
- Mặc dù α- amylase huyết tương có vai trò chẩn đoán xác định viêm tuỵ cấp, nhưng nó ít có liên quan đến độ nặng và tiên lượng của viêm tuỵ cấp.
2. Apo-AI
Nam: 104-202 mg/dL
Nữ: 108-225mg/dL
Apo-AI là apolipoprotein chính của HDL.
- Nồng độ Apo-AI huyết tương giảm trong rối loạn lipid máu, bệnh mạch vành.
3. Apo-B100
Nam: 66-133 mg/dL
Nữ: 60-117mg/dL
- Apo-B100 là apolipoprotein chính của LDL.
- Nồng độ Apo-B100 huyết tương tăng trong nguy cơ vữa xơ động mạch.
4. Tỷ số Apo-B 100/ Apo AI:
< 1
Tăng trong nguy cơ vữa xơ động mạch
5. Glucose
Huyết tương: 4,2-6,4 mmol/L
Nước tiểu: âm tính
- Glucose máu tăng trong đái tháo đường typ I, typ II, bệnh tuyến giáp (Basedow), đại cực, các u não, bệnh viêm màng não, các sang chấn sọ não, suy gan, bệnh thận, …
-Viêm tụy
- sức cơ năng và kéo dài, đói, u lành tụy tạng, Addison, suy gan nặng, thiểu năng tuyến yên, tuyến giáp trạng, tuyến thượng thận, một số bệnh tâm thần kinh
- Đái tháo đường typ I, typ II, bệnh tuyến giáp
(Basedow), đại cực, các u não, bệnh viêm màng não, các sang chấn sọ não, suy gan, bệnh thận,
…
-Viêm tụy
- Sau ăn
6. HbA1c
4,2-6,4%
- HbA1c là haemoglobin glycosyl hoá do glucose
(nồng độ cao) gắn vào haemoglobin không cần enzym.
- HbA1c phụ thuộc vào đời sống hồng cầu (120 ngày), nên nồng độ HbA1c cao có giá trị đánh giá sự tăng nồng độ glucose máu trong thời thời gian 2-3 tháng trước thời điểm làm xét nghiệm hiện tại.
7. Insulin máu
5-20 U/mL
- Tăng khi tuỵ hoạt động bình thường, đái tháo đường týp I, béo phì, …
- Giảm khi tuỵ hoạt động yếu, đái tháo đường týp I
8. Cholesterol
3,6 – 5,2 mmol/L
- Tăng cholesterol bẩm sinh, rối loạn glucid-lipid, vữa xơ động mạch, cao huyết áp, nhồi máu cơ tim cấp, ăn nhiều thịt, trứng.
- Giảm khi bị đói kéo dài, nhiễm ure huyết, ung thư giai đoạn cuối, nhiễm trùng huyết, cường giáp, bệnh Basedow, thiếu máu, suy gan…
9. Triglycerid
0,46-2,2 mmol/L
- Tăng trong hội chứng tăng lipid máu nguyên phát và thứ phát, vữa xơ động mạch, bệnh lý về dự trữ glycogen, hội chứng thận hư, viêm tụy, suy gan. Nếu quá 11 mmol/L có thể dẫn đến viêm tụy cấp tính.
- Giảm trong xơ gan, một số bệnh mạn tính, suy kiệt, cường tuyến giáp.
10. HDL-C
0,9 – 2 mmol/L
- Tăng có tác dụng làm giảm nguy cơ xơ vữa động mạch và bệnh mạch vành.
- Giảm trong xơ vữa động mạch, bệnh mạch vành, béo phì, hút thuốc lá.
Huyết tương: 20 - 220 U/L
Nước tiểu: < 1000 U/L
- α-Amylase có nhiều trong tuỵ ngoại tiết và
tuyến nước bọt. Vì có khối lượng phân tử nhỏ (45.000 Da) nên α- amylase có thể được lọc qua cầu thận ra nước tiểu.
- Hoạt độ α- amylase huyết tương, nước tiểu tăng trong viêm tuỵ cấp, viêm tuỵ mạn, chấn thương
tuỵ, ung thư tuỵ, các chấn thương ổ bụng, viêm
tuyến nước bọt (quai bị), …
- Mặc dù α- amylase huyết tương có vai trò chẩn đoán xác định viêm tuỵ cấp, nhưng nó ít có liên quan đến độ nặng và tiên lượng của viêm tuỵ cấp.
2. Apo-AI
Nam: 104-202 mg/dL
Nữ: 108-225mg/dL
Apo-AI là apolipoprotein chính của HDL.
- Nồng độ Apo-AI huyết tương giảm trong rối loạn lipid máu, bệnh mạch vành.
3. Apo-B100
Nam: 66-133 mg/dL
Nữ: 60-117mg/dL
- Apo-B100 là apolipoprotein chính của LDL.
- Nồng độ Apo-B100 huyết tương tăng trong nguy cơ vữa xơ động mạch.
4. Tỷ số Apo-B 100/ Apo AI:
< 1
Tăng trong nguy cơ vữa xơ động mạch
5. Glucose
Huyết tương: 4,2-6,4 mmol/L
Nước tiểu: âm tính
- Glucose máu tăng trong đái tháo đường typ I, typ II, bệnh tuyến giáp (Basedow), đại cực, các u não, bệnh viêm màng não, các sang chấn sọ não, suy gan, bệnh thận, …
-Viêm tụy
- sức cơ năng và kéo dài, đói, u lành tụy tạng, Addison, suy gan nặng, thiểu năng tuyến yên, tuyến giáp trạng, tuyến thượng thận, một số bệnh tâm thần kinh
- Đái tháo đường typ I, typ II, bệnh tuyến giáp
(Basedow), đại cực, các u não, bệnh viêm màng não, các sang chấn sọ não, suy gan, bệnh thận,
…
-Viêm tụy
- Sau ăn
6. HbA1c
4,2-6,4%
- HbA1c là haemoglobin glycosyl hoá do glucose
(nồng độ cao) gắn vào haemoglobin không cần enzym.
- HbA1c phụ thuộc vào đời sống hồng cầu (120 ngày), nên nồng độ HbA1c cao có giá trị đánh giá sự tăng nồng độ glucose máu trong thời thời gian 2-3 tháng trước thời điểm làm xét nghiệm hiện tại.
7. Insulin máu
5-20 U/mL
- Tăng khi tuỵ hoạt động bình thường, đái tháo đường týp I, béo phì, …
- Giảm khi tuỵ hoạt động yếu, đái tháo đường týp I
8. Cholesterol
3,6 – 5,2 mmol/L
- Tăng cholesterol bẩm sinh, rối loạn glucid-lipid, vữa xơ động mạch, cao huyết áp, nhồi máu cơ tim cấp, ăn nhiều thịt, trứng.
- Giảm khi bị đói kéo dài, nhiễm ure huyết, ung thư giai đoạn cuối, nhiễm trùng huyết, cường giáp, bệnh Basedow, thiếu máu, suy gan…
9. Triglycerid
0,46-2,2 mmol/L
- Tăng trong hội chứng tăng lipid máu nguyên phát và thứ phát, vữa xơ động mạch, bệnh lý về dự trữ glycogen, hội chứng thận hư, viêm tụy, suy gan. Nếu quá 11 mmol/L có thể dẫn đến viêm tụy cấp tính.
- Giảm trong xơ gan, một số bệnh mạn tính, suy kiệt, cường tuyến giáp.
10. HDL-C
0,9 – 2 mmol/L
- Tăng có tác dụng làm giảm nguy cơ xơ vữa động mạch và bệnh mạch vành.
- Giảm trong xơ vữa động mạch, bệnh mạch vành, béo phì, hút thuốc lá.
Nguồn: cẩm nang xét nghiệm y học - MEDLATEC