2.1. Mô tả
– Phương pháp này tốt để nhuộm đơn bào, tế bào của người, nấm men, tinh thể Charcot–leyden, không dùng để nhuộm trứng giun, sán hoặc ấu trùng vì chúng bịnhuộm đậm đen.
– Phương pháp này tốt để nhuộm tiêu bản phân tươi hoặc phân được bảo quản trong dung dịch PVA
hoặc SAF.
– Phương pháp này cũng giống như nhuộm Trichome. Quy trình mô tả dưới đây là có cố định bằng dung dịch Schaudinn.
2.2. Vật liệu
– Kính hiển vi
– Lam kính
– Lá kính
– Que gỗ
– Bình thủy tinh đểdung dịch nhuộm
– Kẹp
– Găng tay.
2.3. Hóa chất
a) Dung dịch A
– Thành phần:
+Hematoxylin tinh thể/bột: 1g
+Cồn ethylic 95o hoặc 100o: 100ml
Hòa tan Haematoxylin tinh thể vào 100ml cồn ethylic 95o, để yên ngoài ánh sáng trong 1 tuần, sau đó lọc.
b) Dung dịch B
– Thành phần:
+Sắt 2 amonisulfat Fe(NH4)2(SO4)2.6H2O: 1g
+Sắt 3 amonisulfat FeNH4(SO4)2.12H2O: 1g
+Acid clohydric đậm đặc: 1ml
+Nước cất: 97ml
– Khi dùng, trộn đồng thể tích dung dịch A và dung dịch B, trước khi nhuộm ít nhất 3 – 4 giờ.
c) Dung dịch Cồn ethylic–Iod
– Thành phần:
+ Iod tinh thể 1– 2g
+ Cồn ethylic 70o
100ml
– Bảo quản trong lọ màu tối.
– Khi dùng, pha loãng với cồn ethylic 70o cho tới khi có màu trà đậm.
– Giữ được khoảng 1 tới vài tuần hoặc tới khi nào thấy màu nhạt thì bỏ.
d) Dung dịch Acid – cồn ethylic
+ Cồn ethylic 90
o
99,5ml
+ Acid acetic băng 0,5ml
2.4. Quy trình nhuộm
2.5. Kết quả
– Thể hoạt động và bào nang của đơn bào được nhận thấy dễ dàng.
– Trứng giun, sán và ấu trùng có thể khó được nhận diện vì thuốc nhuộm đậm đặc.
– Có thể nhận ra nấm men, sợi tơ nấm giả và các bạch cầu.
– Không thấy được trùng bào tử như Cryptosporidium sp.
2.6. Các vấn đề thường gặp
– Cố định tiêu bản: nếu không được làm tốt, có thể khó nhận diện đơn bào do bị biến dạng hoặc không
ăn màu.
– Tiêu bản luôn được làm ráo trước khi chuyển từ bình này sang bình khác trong quá trình nhuộm bằng
cách cầm tiêu bản theo chiều thẳng đứng, đểcho 1 cạnh lam kính chạm vào giấy thấm để rút chất lỏng.
– Phương pháp này tốt để nhuộm đơn bào, tế bào của người, nấm men, tinh thể Charcot–leyden, không dùng để nhuộm trứng giun, sán hoặc ấu trùng vì chúng bịnhuộm đậm đen.
– Phương pháp này tốt để nhuộm tiêu bản phân tươi hoặc phân được bảo quản trong dung dịch PVA
hoặc SAF.
– Phương pháp này cũng giống như nhuộm Trichome. Quy trình mô tả dưới đây là có cố định bằng dung dịch Schaudinn.
2.2. Vật liệu
– Kính hiển vi
– Lam kính
– Lá kính
– Que gỗ
– Bình thủy tinh đểdung dịch nhuộm
– Kẹp
– Găng tay.
2.3. Hóa chất
a) Dung dịch A
– Thành phần:
+Hematoxylin tinh thể/bột: 1g
+Cồn ethylic 95o hoặc 100o: 100ml
Hòa tan Haematoxylin tinh thể vào 100ml cồn ethylic 95o, để yên ngoài ánh sáng trong 1 tuần, sau đó lọc.
b) Dung dịch B
– Thành phần:
+Sắt 2 amonisulfat Fe(NH4)2(SO4)2.6H2O: 1g
+Sắt 3 amonisulfat FeNH4(SO4)2.12H2O: 1g
+Acid clohydric đậm đặc: 1ml
+Nước cất: 97ml
– Khi dùng, trộn đồng thể tích dung dịch A và dung dịch B, trước khi nhuộm ít nhất 3 – 4 giờ.
c) Dung dịch Cồn ethylic–Iod
– Thành phần:
+ Iod tinh thể 1– 2g
+ Cồn ethylic 70o
100ml
– Bảo quản trong lọ màu tối.
– Khi dùng, pha loãng với cồn ethylic 70o cho tới khi có màu trà đậm.
– Giữ được khoảng 1 tới vài tuần hoặc tới khi nào thấy màu nhạt thì bỏ.
d) Dung dịch Acid – cồn ethylic
+ Cồn ethylic 90
o
99,5ml
+ Acid acetic băng 0,5ml
2.4. Quy trình nhuộm
2.5. Kết quả
– Thể hoạt động và bào nang của đơn bào được nhận thấy dễ dàng.
– Trứng giun, sán và ấu trùng có thể khó được nhận diện vì thuốc nhuộm đậm đặc.
– Có thể nhận ra nấm men, sợi tơ nấm giả và các bạch cầu.
– Không thấy được trùng bào tử như Cryptosporidium sp.
2.6. Các vấn đề thường gặp
– Cố định tiêu bản: nếu không được làm tốt, có thể khó nhận diện đơn bào do bị biến dạng hoặc không
ăn màu.
– Tiêu bản luôn được làm ráo trước khi chuyển từ bình này sang bình khác trong quá trình nhuộm bằng
cách cầm tiêu bản theo chiều thẳng đứng, đểcho 1 cạnh lam kính chạm vào giấy thấm để rút chất lỏng.