11-12-2012, 11:17 PM
1. Số lượng bạch cầu:
- Bình thường: 4 - 10 G/l
- Số lượng bạch cầu thay đổi theo tuổi, trong các điều kiện sinh lý khác nhau và biến đổi trong một số bệnh lý (xác định khi số lượng bạch cầu vượt quá hoặc giảm thấp hơn giá trị bình thường):
+ Số lượng bạch cầu giảm ở phụ nữ bắt đầu kỳ kinh, ở người già và trong một số tình trạng nhiễm độc, bệnh lý tạo máu…
+ Số lượng bạch cầu tăng: ở phụ nữ sau kỳ kinh, khi mang thai, ở trẻ sơ sinh và trong các tình trạng nhiễm trùng, bệnh lý tạo máu…
2. Bạch cầu hạt trung tính
2.1. Giảm bạch cầu hạt trung tính: khi số lượng tuyệt đối < 1.5G/l.
- Nguyên nhân thường gặp:
+ Do thuốc: Điều trị thuốc chống ung thư, chloramphenicol, thuốc kháng giáp trạng tổng hợp,...
+ Do miễn dịch: Lupus ban đỏ hệ thống, viêm khớp dạng thấp, hội chứng Felty (Lách to, VKDT, giảm BCTT).
+ Nhiễm trùng (virus, vi khuẩn, ký sinh trùng, nấm) do cơ chế: tăng sử dụng bạch cầu, bạch cầu bám dính vào nội mô tổn thương.
+ Cường lách: Hội chứng Banti
+ Giảm bạch cầu hạt bẩm sinh: Hội chứng Kostmann
- Mức độ:
+ Giảm nhẹ từ <1.5 G/l
+ 0.5-1.0 G/l: trung bình
+ Dưới 0.5 G/l: nặng, nguy cơ nhiễm trùng cao.
2.2. Tăng bạch cầu hạt trung tính: khi số lượng tuyệt đối > 7 G/l
- Tăng sản sinh: nhiễm khuẩn mạn, tăng sinh tủy phản ứng hoặc bệnh lý...
- Tăng huy động từ tủy xương: Thuốc, nhiễm khuẩn cấp, Corticoid, stress...
- Đời sống kéo dài: Giảm bám dính, cắt lách...
- Nguyên nhân khác: ung thư, hút thuốc lá,...
3. Bạch cầu ưa acid
3.1 . Tăng bạch cầu ưa acid: khi số lượng tuyệt đối > 0.5 G/l. Thường gặp trong nhiễm ký sinh trùng, dị ứng (hen, viêm da dị ứng, phản ứng thuốc...), hóa chất, bệnh ác tính.
3.2. Giảm bạch cầu ưa acid: thường gặp trong nhiễm trùng nặng, điều trị hormon hướng tủy thượng thận (ACTH), corticoid.
4. Bạch cầu ưa base
4.1. Tăng bạch cầu ưa bazơ: khi số lượng tuyệt đối >5 G/l. Thường gặp trong tình trạng phản ứng miễn dịch, hoặc trong viêm mạn tính (VKDT, viêm loét đại tràng...), nhiễm virus, sau xạ trị, bệnh ác tính...
4.2. Giảm bạch cầu ưa bazơ: có thể gặp trong nhiễm độc giáp, do viêm...
5. Lymphocyte
5.1. Giảm lymphocyte: khi số lượng tuyệt đối < 1 G/l.
- Giảm sản xuất: thiếu hụt miễn dịch bẩm sinh, suy tủy xương, sau điều trị hóa chất.
- Tăng phá hủy: nhiễm HIV, bệnh tự miễn (lupus ban đỏ hệ thống)
- Rối loạn phân bố: nhiễm trùng, phẫu thuật, dẫn lưu ống ngực...
5.2. Tăng lymphocyte: khi số lượng tuyệt đối > 4 G/l.
- Các bệnh lý ác tính: lơ xê mi kinh và cấp dòng lympho, u lympho...
- Hội chứng tăng bạch cầu đơn nhân nhiễm khuẩn: thường do nhiễm virus (Ebstein Bar virus, Cytomegalovirus, virus viêm gan...)
- Nhiễm trùng: lao...
- Trong nhiễm độc giáp, viêm khớp dạng thấp,
- Sang chấn, chấn thương (do liên quan đến phóng thích Cathecolamin)
- Bình thường: 4 - 10 G/l
- Số lượng bạch cầu thay đổi theo tuổi, trong các điều kiện sinh lý khác nhau và biến đổi trong một số bệnh lý (xác định khi số lượng bạch cầu vượt quá hoặc giảm thấp hơn giá trị bình thường):
+ Số lượng bạch cầu giảm ở phụ nữ bắt đầu kỳ kinh, ở người già và trong một số tình trạng nhiễm độc, bệnh lý tạo máu…
+ Số lượng bạch cầu tăng: ở phụ nữ sau kỳ kinh, khi mang thai, ở trẻ sơ sinh và trong các tình trạng nhiễm trùng, bệnh lý tạo máu…
2. Bạch cầu hạt trung tính
2.1. Giảm bạch cầu hạt trung tính: khi số lượng tuyệt đối < 1.5G/l.
- Nguyên nhân thường gặp:
+ Do thuốc: Điều trị thuốc chống ung thư, chloramphenicol, thuốc kháng giáp trạng tổng hợp,...
+ Do miễn dịch: Lupus ban đỏ hệ thống, viêm khớp dạng thấp, hội chứng Felty (Lách to, VKDT, giảm BCTT).
+ Nhiễm trùng (virus, vi khuẩn, ký sinh trùng, nấm) do cơ chế: tăng sử dụng bạch cầu, bạch cầu bám dính vào nội mô tổn thương.
+ Cường lách: Hội chứng Banti
+ Giảm bạch cầu hạt bẩm sinh: Hội chứng Kostmann
- Mức độ:
+ Giảm nhẹ từ <1.5 G/l
+ 0.5-1.0 G/l: trung bình
+ Dưới 0.5 G/l: nặng, nguy cơ nhiễm trùng cao.
2.2. Tăng bạch cầu hạt trung tính: khi số lượng tuyệt đối > 7 G/l
- Tăng sản sinh: nhiễm khuẩn mạn, tăng sinh tủy phản ứng hoặc bệnh lý...
- Tăng huy động từ tủy xương: Thuốc, nhiễm khuẩn cấp, Corticoid, stress...
- Đời sống kéo dài: Giảm bám dính, cắt lách...
- Nguyên nhân khác: ung thư, hút thuốc lá,...
3. Bạch cầu ưa acid
3.1 . Tăng bạch cầu ưa acid: khi số lượng tuyệt đối > 0.5 G/l. Thường gặp trong nhiễm ký sinh trùng, dị ứng (hen, viêm da dị ứng, phản ứng thuốc...), hóa chất, bệnh ác tính.
3.2. Giảm bạch cầu ưa acid: thường gặp trong nhiễm trùng nặng, điều trị hormon hướng tủy thượng thận (ACTH), corticoid.
4. Bạch cầu ưa base
4.1. Tăng bạch cầu ưa bazơ: khi số lượng tuyệt đối >5 G/l. Thường gặp trong tình trạng phản ứng miễn dịch, hoặc trong viêm mạn tính (VKDT, viêm loét đại tràng...), nhiễm virus, sau xạ trị, bệnh ác tính...
4.2. Giảm bạch cầu ưa bazơ: có thể gặp trong nhiễm độc giáp, do viêm...
5. Lymphocyte
5.1. Giảm lymphocyte: khi số lượng tuyệt đối < 1 G/l.
- Giảm sản xuất: thiếu hụt miễn dịch bẩm sinh, suy tủy xương, sau điều trị hóa chất.
- Tăng phá hủy: nhiễm HIV, bệnh tự miễn (lupus ban đỏ hệ thống)
- Rối loạn phân bố: nhiễm trùng, phẫu thuật, dẫn lưu ống ngực...
5.2. Tăng lymphocyte: khi số lượng tuyệt đối > 4 G/l.
- Các bệnh lý ác tính: lơ xê mi kinh và cấp dòng lympho, u lympho...
- Hội chứng tăng bạch cầu đơn nhân nhiễm khuẩn: thường do nhiễm virus (Ebstein Bar virus, Cytomegalovirus, virus viêm gan...)
- Nhiễm trùng: lao...
- Trong nhiễm độc giáp, viêm khớp dạng thấp,
- Sang chấn, chấn thương (do liên quan đến phóng thích Cathecolamin)