thầy có thể giúp em nêu các yếu tố ảnh hưởng đến kết quả xét nghiệm của phương pháp đo động học nhiều điểm được ko ạ? khi em được hỏi, em trả lời cứ nghĩ là đủ nhưng thầy giáo bảo vẫn còn thiếu nhiều. . mong thầy giúp em vs
(06-08-2012, 07:37 PM)aragon123456 Đã viết: thầy có thể giúp em nêu các yếu tố ảnh hưởng đến kết quả xét nghiệm của phương pháp đo động học nhiều điểm được ko ạ? khi em được hỏi, em trả lời cứ nghĩ là đủ nhưng thầy giáo bảo vẫn còn thiếu nhiều. . mong thầy giúp em vs
Động học nhiều điểm là động học 2 điểm hay động học enzym, em phải nói rõ hơn. Mà em đã trả lời những gì rồi, để mình xem còn thiếu cái gì mà bổ xung chứ!
(06-08-2012, 07:37 PM)aragon123456 Đã viết: thầy có thể giúp em nêu các yếu tố ảnh hưởng đến kết quả xét nghiệm của phương pháp đo động học nhiều điểm được ko ạ? khi em được hỏi, em trả lời cứ nghĩ là đủ nhưng thầy giáo bảo vẫn còn thiếu nhiều. . mong thầy giúp em vs
Động học nhiều điểm là động học 2 điểm hay động học enzym, em phải nói rõ hơn. Mà em đã trả lời những gì rồi, để mình xem còn thiếu cái gì mà bổ xung chứ!
Thưa thầy! em nghĩ động học nhiều điểm thì chỉ có là enzym thôi chứ ạ. em có nếu ra như sau:
- do máy: + do hỏng kính lọc
+ do hỏng đèn chiếu
- do hoá chất: + hỏng
+ hết hạn sử dụng
- do kĩ thuật viên: + ủ ko đủ time
+ ko đo ngay khi cho enzym vào
Đấy là tất cả những jh em nêu...thầy giúp em vs. có sai chỗ nào thầy sửa luôn giùm em. :D
06-09-2012, 10:16 AM (Sửa đổi lần cuối: 06-09-2012, 10:18 AM bởi tuyenlab.)
2 điểm có phải là nhiều không nào? Nhưng thôi nói về động học enzym nhé:
Về cơ bản em đã trả lời gần như đủ mình chỉ bổ sung 1 số điểm sau:
- Do máy:
+ Kim hút không đúng lượng
+ Nhiệt độ buồng phản ứng không đúng 37oC (cái này rất quan trọng nhé)
+ Thời điểm đo các điểm không chuẩn
- Do kỹ thuật viên:
+ Hút hóa chất và bệnh phẩm không đúng (thừa hoặc thiếu)
+ Thời gian ủ trước khi đưa vào máy không đúng
- Do hóa chất:
+ Hóa chất không đạt chuẩn
+ Hóa chất không để cân bằng nhiệt độ trước khi cho bệnh phẩm vào.
+ Mẫu trắng bị đục
- Do bệnh phẩm:
+ Huyết thanh đục
+ có sự khác nhau giữa Bp huyết tương và huyết thanh???
thua thay, thay co noj la khak nhau giua benh pham huyet tuong va huyet thanh.vay theo thay no khak nhau ntn ạ? e nghi phuog pham do o day la do quang hoc ma?
(06-09-2012, 02:06 PM)hoa cỏ may Đã viết: thua thay, thay co noj la khak nhau giua benh pham huyet tuong va huyet thanh.vay theo thay no khak nhau ntn ạ? e nghi phuog pham do o day la do quang hoc ma?
Mình đã đặt vào đấy ba dấu ??? rồi. tức là chưa rõ ràng. Tuy nhiên theo mình nó có 1 chút ảnh hưởng:
- Dùng chống đông (để lấy huyết tương) thì máu sẽ bị pha loãng hơn (tuy nhiên thường dùng Heparin với 1 lượng nhỏ thì cũng ít ảnh hưởng) nhưng rõ ràng nồng độ các chất trong huyết tương sẽ thấp hơn trong huyết thanh.
- Trong định lượng fibrinogen lại không dùng huyết thanh được mà phải dùng huyết tương đã chống đông bằng Natri citrat. Hoặc 1 số trường hợp phải xác định ion K bằng huyết tương.
(06-09-2012, 02:06 PM)hoa cỏ may Đã viết: thua thay, thay co noj la khak nhau giua benh pham huyet tuong va huyet thanh.vay theo thay no khak nhau ntn ạ? e nghi phuog pham do o day la do quang hoc ma?
Mình đã đặt vào đấy ba dấu ??? rồi. tức là chưa rõ ràng. Tuy nhiên theo mình nó có 1 chút ảnh hưởng:
- Dùng chống đông (để lấy huyết tương) thì máu sẽ bị pha loãng hơn (tuy nhiên thường dùng Heparin với 1 lượng nhỏ thì cũng ít ảnh hưởng) nhưng rõ ràng nồng độ các chất trong huyết tương sẽ thấp hơn trong huyết thanh.
- Trong định lượng fibrinogen lại không dùng huyết thanh được mà phải dùng huyết tương đã chống đông bằng Natri citrat. Hoặc 1 số trường hợp phải xác định ion K bằng huyết tương.
thưa thầy là trong động học enzym. sao mình hút regeant A B ủ rồi mới hút huyết thanh sao k hút reagent A + huyết thanh ủ trước rồi hãng hút reagent B. em nghe nói 2 cách này đều được nhưng sao lại ra kết quả khác nhau ạ
(10-16-2016, 03:44 PM)tuyenlab Đã viết: Cái này tuỳ vào loại hoá chất. Nhưng thường có 2 cách làm như vậy. Nhưng dù làm cách nào đi nữa thì kết quả vẫn phải giống nhau.
em đã đo thử và làm 2 cái này r nhưng kết quả cho là khác nhau. cũng có thể do hóa chất của bọn e được dùng hết hạn. nhưng e muốn hỏi 2 cách này thì cách nào chính xác hơn ạ.
thầy có thể giúp e mấy cái này nữa k ạ:
+ khi nào ta sử dụng ống trắng ạ
+khi nào chuẩn lại máy ạ
+ Khi ta chuẩn lại 10 lần rồi mà không ra giá trị ống mẫu ta xử lý ntn ạ.: hôm nọ ý này e trả lời là dùng hệ số factor nhưng cô giáo e bảo nếu k có hệ số factor thì tnao, e bảo là tính ra nhưng cô vẫn lắc đầu ạ
(10-17-2016, 11:04 PM)thuha250496@gmail.com Đã viết:
(10-16-2016, 03:44 PM)tuyenlab Đã viết: Cái này tuỳ vào loại hoá chất. Nhưng thường có 2 cách làm như vậy. Nhưng dù làm cách nào đi nữa thì kết quả vẫn phải giống nhau.
em đã đo thử và làm 2 cái này r nhưng kết quả cho là khác nhau. cũng có thể do hóa chất của bọn e được dùng hết hạn. nhưng e muốn hỏi 2 cách này thì cách nào chính xác hơn ạ.
thầy có thể giúp e mấy cái này nữa k ạ:
+ khi nào ta sử dụng ống trắng ạ
+khi nào chuẩn lại máy ạ
+ Khi ta chuẩn lại 10 lần rồi mà không ra giá trị ống mẫu ta xử lý ntn ạ.: hôm nọ ý này e trả lời là dùng hệ số factor nhưng cô giáo e bảo nếu k có hệ số factor thì tnao, e bảo là tính ra nhưng cô vẫn lắc đầu ạ
- Sử dụng ống trắng khi calibration lại máy.
- Chuẩn lại máy khi kết quả QC không đạt, hết hạn chuẩn máy, thay hóa chất khác LOT...
- Bạn phải Calibration lại máy (dựng lại đường chuẩn).