11-07-2012, 11:04 PM
1. Chỉ định của khí máu
- Đánh giá tình trạng PaCO2, toan kiềm(PH,PaCO2), oxy hóa máu(PaO2,SaO2) và khả năng vận chuyển oxy của máu
- Đánh giá đáp ứng điều trị của bệnh nhân
+ Sau thở oxy
+ Sau thở máy (có hoặc không có xâm nhập)
- Theo dõi tình trạng của bệnh nhân và tiến triển của bệnh với chỉ định trên khí mau rất hay được lam tại cấp cứu.tuy nhiên khi chỉ định làm khí máu cần phải lưu y thận trong trong trường hợp
+ Có rối loạn đông máu
+ Bệnh nhân đang dùng thuốc đông hay thuốc tiêu sợi huyết
2. Các chỉ số trong khí máu
* pH máu
Chỉ số pH máu động mạch bình thường trong khoảng 7,38-7,42.pH máu được duy trì ở mức ổn định là nhờ vào hệ thống đệm trong máu va cơ chế hoạt động điều chỉnh của phổi và thận. pH cho ta biết tình trạng thăng bằng ACID-BASE của cơ thể
* PCP02 máu động mạch
- Chỉ số bình thường cua nó vào khoảng 40mmHg
- PCO2 máu động mạch chỉ phụ thuộc vào hoạt động điều hòa của phổi tức là phụ thuộc vào mức độ thông khí phế nang (có ý nghĩa trong trường hợp đánh giá tình trạng nhiễm kiềm,toan la chuyển hóa hay là hô hấp và đánh giá hoạt động bù trừ của cơ thể)
* Be (Base dư)
Nó được định nghĩa là lượng base thiếu hụt trong máu nếu giá trị của BE>0 =>thừa ACID
nếu giá trị của BE<0=>thiếu ACID trong máu
thông số EB của máu không những thể hiện tình trạng rối loạn thăng bằng ACID-BASE của cơ thể mà còn cho phép đánh giá lượng base thiếu hoặc thừa từ đó có thể tính toán lượng base hoặc acid cần thiết phải đưa vào cơ thể để điều chỉnh lại sự thăng bằng acid-base
* HCP3
Giá trị bình thường trong khoảng 25mEq/l, nó thay đổi trong rối loạn thăng bàng kiềm toan liên quan tới chuyển hóa, ngoài ra ta cần dựa vao những chỉ số lâm sàng khác để đánh giá tình trang bệnh như:điện giải đồ
Các bước đọc khí máu:
- Chẩn đoán tình trạng toan kiềm dựa vào PH
+ PH<7,35=>NHIỄM TOAN
+ PH>7,45=>NHIỄM KIỀM
- Xác định liên quan đến hệ hô hấp
+ PH<7,35;PaCO2>45mmHg=>toan máu có ít nhiều liên quan đến hệ hô hấp
+ PH>7,45;PaCO2 trong giới hạn bình thường =>toan chuyển hóa
- Xác định liên quan của chuyển hóa
+ Nếu PH<7,35;HCO3<22mmHg =>có ít nhiều liên quan đến chuyển hóa
+ Nếu PH<7,35;HCO3 trong giới hạn bình thường =>toan hô hấp
- Đánh giá khả năng bù trừ thông thường sẽ có nhưng kiểu bù trừ sau
+ Toan hô hấp bù bằng kiềm chuyển hóa
+ Toan chuyển hóa bù bằng kiềm hô hấp
+ Kiềm hô hấp bù bằng toan chuyển hóa
+ Kiềm chuyển hóa bù bằng toan hô hấp
- Mức độ bù trừ
+ Bù hoàn toàn: pH máu trở về giới hạn bình thường
+ Bù một phần: đã thấy dấu hiệu của bù trừ
+ Chưa có hiện tượng bù trừ
* Đánh giá tình trạng oxy hóa máu
Dựa chủ yếu vào PaO2 và SaO2
- 60<PaO2<80 =>giảm oxy hóa máu mức độ nhẹ
- 40<PaO2<60 =>giảm oxy hóa máu mức độ trung bình
- PaO2<40 =>giảm oxy hóa máu mức độ nặng
- Đánh giá tình trạng PaCO2, toan kiềm(PH,PaCO2), oxy hóa máu(PaO2,SaO2) và khả năng vận chuyển oxy của máu
- Đánh giá đáp ứng điều trị của bệnh nhân
+ Sau thở oxy
+ Sau thở máy (có hoặc không có xâm nhập)
- Theo dõi tình trạng của bệnh nhân và tiến triển của bệnh với chỉ định trên khí mau rất hay được lam tại cấp cứu.tuy nhiên khi chỉ định làm khí máu cần phải lưu y thận trong trong trường hợp
+ Có rối loạn đông máu
+ Bệnh nhân đang dùng thuốc đông hay thuốc tiêu sợi huyết
2. Các chỉ số trong khí máu
* pH máu
Chỉ số pH máu động mạch bình thường trong khoảng 7,38-7,42.pH máu được duy trì ở mức ổn định là nhờ vào hệ thống đệm trong máu va cơ chế hoạt động điều chỉnh của phổi và thận. pH cho ta biết tình trạng thăng bằng ACID-BASE của cơ thể
* PCP02 máu động mạch
- Chỉ số bình thường cua nó vào khoảng 40mmHg
- PCO2 máu động mạch chỉ phụ thuộc vào hoạt động điều hòa của phổi tức là phụ thuộc vào mức độ thông khí phế nang (có ý nghĩa trong trường hợp đánh giá tình trạng nhiễm kiềm,toan la chuyển hóa hay là hô hấp và đánh giá hoạt động bù trừ của cơ thể)
* Be (Base dư)
Nó được định nghĩa là lượng base thiếu hụt trong máu nếu giá trị của BE>0 =>thừa ACID
nếu giá trị của BE<0=>thiếu ACID trong máu
thông số EB của máu không những thể hiện tình trạng rối loạn thăng bằng ACID-BASE của cơ thể mà còn cho phép đánh giá lượng base thiếu hoặc thừa từ đó có thể tính toán lượng base hoặc acid cần thiết phải đưa vào cơ thể để điều chỉnh lại sự thăng bằng acid-base
* HCP3
Giá trị bình thường trong khoảng 25mEq/l, nó thay đổi trong rối loạn thăng bàng kiềm toan liên quan tới chuyển hóa, ngoài ra ta cần dựa vao những chỉ số lâm sàng khác để đánh giá tình trang bệnh như:điện giải đồ
Các bước đọc khí máu:
- Chẩn đoán tình trạng toan kiềm dựa vào PH
+ PH<7,35=>NHIỄM TOAN
+ PH>7,45=>NHIỄM KIỀM
- Xác định liên quan đến hệ hô hấp
+ PH<7,35;PaCO2>45mmHg=>toan máu có ít nhiều liên quan đến hệ hô hấp
+ PH>7,45;PaCO2 trong giới hạn bình thường =>toan chuyển hóa
- Xác định liên quan của chuyển hóa
+ Nếu PH<7,35;HCO3<22mmHg =>có ít nhiều liên quan đến chuyển hóa
+ Nếu PH<7,35;HCO3 trong giới hạn bình thường =>toan hô hấp
- Đánh giá khả năng bù trừ thông thường sẽ có nhưng kiểu bù trừ sau
+ Toan hô hấp bù bằng kiềm chuyển hóa
+ Toan chuyển hóa bù bằng kiềm hô hấp
+ Kiềm hô hấp bù bằng toan chuyển hóa
+ Kiềm chuyển hóa bù bằng toan hô hấp
- Mức độ bù trừ
+ Bù hoàn toàn: pH máu trở về giới hạn bình thường
+ Bù một phần: đã thấy dấu hiệu của bù trừ
+ Chưa có hiện tượng bù trừ
* Đánh giá tình trạng oxy hóa máu
Dựa chủ yếu vào PaO2 và SaO2
- 60<PaO2<80 =>giảm oxy hóa máu mức độ nhẹ
- 40<PaO2<60 =>giảm oxy hóa máu mức độ trung bình
- PaO2<40 =>giảm oxy hóa máu mức độ nặng