Đã công bố đáp án Các bạn xem và cho ý kiến
Đáp án tham khảo
4.1. Có thể xảy ra hiện tượng trên. Giải thích
4.1.1. Có thể xảy ra hiện tượng trên.
4.1.2. Giải thích:
- Vì: Đây là một trường hợp nhóm máu khó.
Bệnh nhân bị bệnh đa u tuỷ xương nên có tăng Protein trong huyết tương. Khi xác định nhóm máu hồng cầu bệnh nhân bị ngưng kết nên khi định nhóm máu sẽ không xác định được nhóm máu vì cả 2 phương pháp huyết thanh mẫu và hồng cầu mẫu đều ngưng kết hết. Vì vậy BN có nhóm máu là A1 nhưng lần này thì không xác định được nhóm máu của bệnh nhân.
4.2. Xử lý khi chưa xác định được nhóm máu cho bệnh nhân
4.2.1 Tốt nhất nên truyền nhóm máu O cụ thể là khối hồng cầu O và các dịch thay thế làm tăng thể tích tuần hoàn. Vì trên bề mặt hống cầu O không có kháng nguyên A và B nên khi truyền khối hồng cầu O không còn huyết tương thì sẽ đảm bảo quy tắc truyền máu là hồng cầu người cho không gây ngưng kết với huyết tương người nhận.Như vậy sẽ không gây tai biến truyền máu và vẫn đảm bảo cung cấp máu cho bệnh nhân.
4.2.2. Để xác định rõ nhóm máu cho bệnh nhân thì có các giải pháp sau:
+ Tiến hành 3 chứng:
Chứng tự thân: Phản ứng giữa huyết thanh của bệnh nhân và hồng cầu của bệnh nhân
Chứng AB: Phản ứng giữa huyết thanh AB và hng cầu bệnh nhân
Chứng đồng loài: Phản ứng giữa huyết thanh bệnh nhân và hồng cầu O
+ Rửa hồng cầu bệnh nhân bằng nước muối 0,9%, rồi định lại phương pháp huyết thanh mẫu.
+ Với phương pháp hồng cầu mẫu thì pha loãng nhẹ nhàng huyết thanh bệnh nhân trong nước muối sinh lý 0,9% cho đến khi nồng độ protein trong huyết thanh không đủ để kết tầng các hồng cầu mẫu thành hình chuỗi tiền thì định lại với phương pháp hồng cầu mẫu.
- Chỉ định sau khi xác định rõ nhóm máu là: Truyền máu cùng nhóm; nếu trong tủ trữ máu không có máu cùng nhóm thì nên vận động người nhà cho máu.
Đáp án tham khảo
4.1. Có thể xảy ra hiện tượng trên. Giải thích
4.1.1. Có thể xảy ra hiện tượng trên.
4.1.2. Giải thích:
- Vì: Đây là một trường hợp nhóm máu khó.
Bệnh nhân bị bệnh đa u tuỷ xương nên có tăng Protein trong huyết tương. Khi xác định nhóm máu hồng cầu bệnh nhân bị ngưng kết nên khi định nhóm máu sẽ không xác định được nhóm máu vì cả 2 phương pháp huyết thanh mẫu và hồng cầu mẫu đều ngưng kết hết. Vì vậy BN có nhóm máu là A1 nhưng lần này thì không xác định được nhóm máu của bệnh nhân.
4.2. Xử lý khi chưa xác định được nhóm máu cho bệnh nhân
4.2.1 Tốt nhất nên truyền nhóm máu O cụ thể là khối hồng cầu O và các dịch thay thế làm tăng thể tích tuần hoàn. Vì trên bề mặt hống cầu O không có kháng nguyên A và B nên khi truyền khối hồng cầu O không còn huyết tương thì sẽ đảm bảo quy tắc truyền máu là hồng cầu người cho không gây ngưng kết với huyết tương người nhận.Như vậy sẽ không gây tai biến truyền máu và vẫn đảm bảo cung cấp máu cho bệnh nhân.
4.2.2. Để xác định rõ nhóm máu cho bệnh nhân thì có các giải pháp sau:
+ Tiến hành 3 chứng:
Chứng tự thân: Phản ứng giữa huyết thanh của bệnh nhân và hồng cầu của bệnh nhân
Chứng AB: Phản ứng giữa huyết thanh AB và hng cầu bệnh nhân
Chứng đồng loài: Phản ứng giữa huyết thanh bệnh nhân và hồng cầu O
+ Rửa hồng cầu bệnh nhân bằng nước muối 0,9%, rồi định lại phương pháp huyết thanh mẫu.
+ Với phương pháp hồng cầu mẫu thì pha loãng nhẹ nhàng huyết thanh bệnh nhân trong nước muối sinh lý 0,9% cho đến khi nồng độ protein trong huyết thanh không đủ để kết tầng các hồng cầu mẫu thành hình chuỗi tiền thì định lại với phương pháp hồng cầu mẫu.
- Chỉ định sau khi xác định rõ nhóm máu là: Truyền máu cùng nhóm; nếu trong tủ trữ máu không có máu cùng nhóm thì nên vận động người nhà cho máu.