02-20-2013, 04:52 PM
I. Đại cương
- Trong sản xuất công nghiệp, các khí gây kích thích và gây ngạt có thể xuất hiện và gây ngộ độc do ống dẫn bị rò vỡ, hoặc do quy trình sử dụng không đúng. Danh mục các khí này rất dài, nhưng các dấu hiệu lâm sàng và các biện pháp xử trí đều giống nhau. Các khí gây ngạt và gây kích thích thường gặp là: các khí có Clo, cloropicrin, photgen (COCl2) ozon (O3) amoniac (NH3) các hơi nitơ (NO2, NO), SO2, SO4H2, HNO3, formol, khói các chất dẻo (epoxy, este, polyamit...) gốc Cl hữu cơ và P hữu cơ.
- Bên cạnh các khí công nghiệp, còn các khí độc chiến tranh như CS (bình xịt, lựu đạn cay).
II. Độc tính
- Các khí độc kích thích các phế quản lớn gây co thắt, các phế quản nhỏ làm tăng tiết, tắc nghẽn, sung huyết và phù nề dẫn đến bội nhiễm nhanh chóng.
- Đồng thời các hơi độc được hít vào sâu trong phế nang có thể gây phù phổi cấp, do tác dụng trực tiếp lên màng phế nang - mao mạch. Đặc điểm chung của phù phổi cấp ở đây là:
l. Cung lượng, thể tích máu và mao mạch phổi bình thường, có khi giảm.
2. Áp lực động mạch phổi dưới 12mmHg.
3. Tổn thương nặng nề các tế bào màng phế nang mao mạch, thường lớp màng đáy vẫn còn nguyên vẹn.
4. Các tổn thương trên làm cho huyết tương tiết ra ngoài mao mạch, đổ vào phế nang gây phù phổi cấp, dịch vị tiết chứa rất nhiều protein và fibrin (khác với phù phổi cấp nguyên nhân do tim).
5. Tác dụng đoản mạch mạnh: hệ thống cầu nối Thebesius phát triển.
6. Phù phổi cấp tổn thương đột ngột bùng lên.
- Các đặc tính này trái ngược hẳn với từng điểm với cơ chế sinh phù phổi cấp do tim hoặc do tăng thể tích máu.
III. Triệu chứng ngộ độc cấp
Các triệu chứng xuất hiện sau một thời gian từ vài phút đến vài giờ kể từ khi hít phải khí độc.
1. Thể tối cấp: sau một thời gian ngắn không có triệu chứng, bệnh nhân cảm thấy co thắt ngực, chóng mặt nôn mửa, ho dữ dội,
… …
… … …
- Trong sản xuất công nghiệp, các khí gây kích thích và gây ngạt có thể xuất hiện và gây ngộ độc do ống dẫn bị rò vỡ, hoặc do quy trình sử dụng không đúng. Danh mục các khí này rất dài, nhưng các dấu hiệu lâm sàng và các biện pháp xử trí đều giống nhau. Các khí gây ngạt và gây kích thích thường gặp là: các khí có Clo, cloropicrin, photgen (COCl2) ozon (O3) amoniac (NH3) các hơi nitơ (NO2, NO), SO2, SO4H2, HNO3, formol, khói các chất dẻo (epoxy, este, polyamit...) gốc Cl hữu cơ và P hữu cơ.
- Bên cạnh các khí công nghiệp, còn các khí độc chiến tranh như CS (bình xịt, lựu đạn cay).
II. Độc tính
- Các khí độc kích thích các phế quản lớn gây co thắt, các phế quản nhỏ làm tăng tiết, tắc nghẽn, sung huyết và phù nề dẫn đến bội nhiễm nhanh chóng.
- Đồng thời các hơi độc được hít vào sâu trong phế nang có thể gây phù phổi cấp, do tác dụng trực tiếp lên màng phế nang - mao mạch. Đặc điểm chung của phù phổi cấp ở đây là:
l. Cung lượng, thể tích máu và mao mạch phổi bình thường, có khi giảm.
2. Áp lực động mạch phổi dưới 12mmHg.
3. Tổn thương nặng nề các tế bào màng phế nang mao mạch, thường lớp màng đáy vẫn còn nguyên vẹn.
4. Các tổn thương trên làm cho huyết tương tiết ra ngoài mao mạch, đổ vào phế nang gây phù phổi cấp, dịch vị tiết chứa rất nhiều protein và fibrin (khác với phù phổi cấp nguyên nhân do tim).
5. Tác dụng đoản mạch mạnh: hệ thống cầu nối Thebesius phát triển.
6. Phù phổi cấp tổn thương đột ngột bùng lên.
- Các đặc tính này trái ngược hẳn với từng điểm với cơ chế sinh phù phổi cấp do tim hoặc do tăng thể tích máu.
III. Triệu chứng ngộ độc cấp
Các triệu chứng xuất hiện sau một thời gian từ vài phút đến vài giờ kể từ khi hít phải khí độc.
1. Thể tối cấp: sau một thời gian ngắn không có triệu chứng, bệnh nhân cảm thấy co thắt ngực, chóng mặt nôn mửa, ho dữ dội,
… …
… … …
Trích dẫn:http://sdrv.ms/XkazNN