– Cấy phân đặc biệt cần thiết để phát hiện nhiễm nhẹgiun móc, Strongyloides stercoralis và Trichostrongylus spp. và để định danh ký sinh trùng.
– Ấu trùng thường gặp nhất trong phân là giun lươn.
– Tùy thời gian vận chuyển trong lòng ruột và điều kiện của bệnh nhân, có thể tìm thấy ấu trùng có thực quản phình (rhabditiform) và hiếm hơn là ấu trùng có thực quản hình ống (filariform). Cũng vậy, nếu vì một lý do nào đó mà phân bịchậm tống xuất, trứng phôi và cả ấu trùng giun móc cũng có thể tìm thấy trong phân.
– Có nhiều kỹthuật cấy: cấy qua giấy lọc Harada–Mori, cấy giấy lọc hộp thạch, cấy than.
1. KỸ THUẬT HARADA – MORI
1.1. Nguyên tắc
Một thanh giấy thấm có phân được cho vào ống nghiệm có ít nước ở đáy. Nước thấm dần ngược lên thanh giấy trong khi ấu trùng giun di chuyển xuống đáy ống nghiệm.
1.2. Dụng cụ và hóa chất
-Kính hiển vi
-Giấy thấm cắt thành miếng 190x16mm
-Nước cất hoặc nước đun sôi
-Ống nghiệm
-Que gỗ
-Nước sôi để nguội
-Lam kính
-Lá kính
-Găng tay
Dung dịch lugol 0.5%
1.3. Quy trình kỹ thuật
Cho khoảng 3ml nước vào ống nghiệm.
Trải phân lên miếng giấy thấm, cách 2 đầu khoảng 2 – 3cm.
đặt miếng giấy vào trong ống nghiệm sao cho nước chạm vào đầu dưới của miếng giấy nhưng không
ngập đến phân.
Lấy giấy bọc đầu ống nghiệm lại, châm lỗ để cho không khí vào trong ống nghiệm.
Để ở nhiệt độ phòng thí nghiệm, theo dõi hằng ngày, từ ngày 2 – 4.
Hút nước ở đáy ống nghiệm, nhỏ1 giọt lên lam kính.
Nhỏ thêm 1 giọt dung dịch Lugol, đậy lá kính, để1 phút.
Quan sát tiêu bản dưới kính hiển vi với vật kínhx10.
Chú ý: Phải luôn mang găng tay trong suốt quá trình thao tác, tránh bị nhiễm KST.
2. CẤY PHÂN TRONG HỘP PETRI
Kỹ thuật này giống nhưkỹ thuật Harada–Mori, chỉ khác là dùng hộp Petri thay vì ống nghiệm.
2.1. Dụng cụ và hóa chất
-Kính hiển vi
-Hộp Petri
-Giấy thấm
-Lam kính
-Nước cất vô trùng
-Găng tay
2.2. Quy trình kỹ thuật
Cắt giấy thấm thành hình chữ nhật 7 – 15cm.
Cuốn chặt giấy thấm quanh ở miếng lam kính.
Trải trên mặt giấy 1 gram phân.
để tất cả vào đáy hộp Petri có 10ml nước cất vô trùng và luôn giữcho đáy hộp có 1 lớp nước trong
suốt thời gian cấy.
để ở nhiệt độphòng thí nghiệm, theo dõi hằng ngày, từngày 2 – 4.
Hút nước ở đáy hộp Petri, nhỏ1 giọt lên lam kính.
Đậy lá kính và quan sát tiêu bản dưới kính hiển vi.
Chú ý: Phải luôn mang găng tay trong suốt quá trình thao tác, tránh bịnhiễm KST.
3. KẾT QUẢ
Nếu kết quả cấy dương tính:
– đầu giờ thứ 48 có thể thấy:
+ Ấu trùng giun móc.
+ Ấu trùng giun lươn.
– Từ ngày thứ 2 đến ngày thứ 4:
+ Ấu trùng giun móc.
+ Ấu trùng giun lươn và giun trưởng thành đực, cái.
CÂU HỎI LƯỢNG GIÁ
Về nguyên tắc, kỹ thuật cấy phân Harada–Mori có khác kỹ thuật Baermann không?
– Ấu trùng thường gặp nhất trong phân là giun lươn.
– Tùy thời gian vận chuyển trong lòng ruột và điều kiện của bệnh nhân, có thể tìm thấy ấu trùng có thực quản phình (rhabditiform) và hiếm hơn là ấu trùng có thực quản hình ống (filariform). Cũng vậy, nếu vì một lý do nào đó mà phân bịchậm tống xuất, trứng phôi và cả ấu trùng giun móc cũng có thể tìm thấy trong phân.
– Có nhiều kỹthuật cấy: cấy qua giấy lọc Harada–Mori, cấy giấy lọc hộp thạch, cấy than.
1. KỸ THUẬT HARADA – MORI
1.1. Nguyên tắc
Một thanh giấy thấm có phân được cho vào ống nghiệm có ít nước ở đáy. Nước thấm dần ngược lên thanh giấy trong khi ấu trùng giun di chuyển xuống đáy ống nghiệm.
1.2. Dụng cụ và hóa chất
-Kính hiển vi
-Giấy thấm cắt thành miếng 190x16mm
-Nước cất hoặc nước đun sôi
-Ống nghiệm
-Que gỗ
-Nước sôi để nguội
-Lam kính
-Lá kính
-Găng tay
Dung dịch lugol 0.5%
1.3. Quy trình kỹ thuật
Cho khoảng 3ml nước vào ống nghiệm.
Trải phân lên miếng giấy thấm, cách 2 đầu khoảng 2 – 3cm.
đặt miếng giấy vào trong ống nghiệm sao cho nước chạm vào đầu dưới của miếng giấy nhưng không
ngập đến phân.
Lấy giấy bọc đầu ống nghiệm lại, châm lỗ để cho không khí vào trong ống nghiệm.
Để ở nhiệt độ phòng thí nghiệm, theo dõi hằng ngày, từ ngày 2 – 4.
Hút nước ở đáy ống nghiệm, nhỏ1 giọt lên lam kính.
Nhỏ thêm 1 giọt dung dịch Lugol, đậy lá kính, để1 phút.
Quan sát tiêu bản dưới kính hiển vi với vật kínhx10.
Chú ý: Phải luôn mang găng tay trong suốt quá trình thao tác, tránh bị nhiễm KST.
2. CẤY PHÂN TRONG HỘP PETRI
Kỹ thuật này giống nhưkỹ thuật Harada–Mori, chỉ khác là dùng hộp Petri thay vì ống nghiệm.
2.1. Dụng cụ và hóa chất
-Kính hiển vi
-Hộp Petri
-Giấy thấm
-Lam kính
-Nước cất vô trùng
-Găng tay
2.2. Quy trình kỹ thuật
Cắt giấy thấm thành hình chữ nhật 7 – 15cm.
Cuốn chặt giấy thấm quanh ở miếng lam kính.
Trải trên mặt giấy 1 gram phân.
để tất cả vào đáy hộp Petri có 10ml nước cất vô trùng và luôn giữcho đáy hộp có 1 lớp nước trong
suốt thời gian cấy.
để ở nhiệt độphòng thí nghiệm, theo dõi hằng ngày, từngày 2 – 4.
Hút nước ở đáy hộp Petri, nhỏ1 giọt lên lam kính.
Đậy lá kính và quan sát tiêu bản dưới kính hiển vi.
Chú ý: Phải luôn mang găng tay trong suốt quá trình thao tác, tránh bịnhiễm KST.
3. KẾT QUẢ
Nếu kết quả cấy dương tính:
– đầu giờ thứ 48 có thể thấy:
+ Ấu trùng giun móc.
+ Ấu trùng giun lươn.
– Từ ngày thứ 2 đến ngày thứ 4:
+ Ấu trùng giun móc.
+ Ấu trùng giun lươn và giun trưởng thành đực, cái.
CÂU HỎI LƯỢNG GIÁ
Về nguyên tắc, kỹ thuật cấy phân Harada–Mori có khác kỹ thuật Baermann không?