03-06-2012, 10:13 AM
Dựa vào bản chất hoá học của hormon người ta chia hormon làm 2 loại:
- Loại có dẫn xuất steroit
- Loại có bản chất protein, dẫn xuất protein
Ngoài ra, người ta còn căn cứ vào vị trí sản sinh rahormon để phân loại. Theo đó ta có:
- Hormone của tuyến yên
- Hormone của tuyến giáp trạng
1. Loại dẫn xuất steroit
1.1. Hormone sinh dục đực
Tất cả hormone sinh dục đực là sản phẩm của hydrocarbon mạch vòng - tức là cyclopentanpehydrophenantren (gần với colesterin).
Khi metyl hoá ở vị trí 10 và 13 thu được androstan:
sản phẩm trực tiếp của androstan là hormon sinh dục của tinh hoàn
1.2. Hormone sinh dục cái
Hormone sinh dục cái được sản sinh trong tuyến sinh dục và cũng có cấu tạo của hydrocarbon mạch vòng - tức là cyclopentanpehydrophenantren, nhưng chỉ chứa một nhóm metyl ở vị trí 1 3 :
Ngày nay đã nghiên cứu kỹ 3 hormone sinh dục cái là: oestron, oestradiol và oestriol
Năm 1929 Butenant đã thu được oestron ở dạng tinh thể từ nước tiểu của động vật
Oestron còn có tên gọi thứ hai phổ biến hơn là fohculin.
Progesterol hay còn gọi luteosterol được sản sinh trong thể vàng của buồng trứng khi chửa. Progesterol có cấu tạo gần giống hormon sinh dục đực, trong phân tử có 2 nhóm xe ton, 3 gốc metyl và một nối đôi. Progesterol trong cơ thể động vật có thể chuyển sang dạng không hoạt động - pregnandiol và kết hợp với acid glucoromc thành phức chất được bài tiết theo nước tiểu. Các oestrogen khác được bài tiết theo nước tiểu dưới dạng este của acid sunfuric hoặc acid glucoronic.
1.3. Hormone vỏ tuyến trên thận
Vỏ tuyến thượng thận chiếm khoảng 213 khối lượng của tuyến và có chức năng nội tiết. Nó tiết ra số lượng lớn các hormon có tác động mạnh lên cơ thể động vật. Tất cả các chất được tiết ra từ miền vỏ tuyến thượng thận có bản chất steroid, nghĩa là sản phẩm của cyclopentanpehydrophenantren có cấu tạo gần với hormon sinh dục và có tên chung là corticosteron.
Corticosteron bao gồm các chất có hoạt lực hormon đã được nghiên cứu như: 11 - dehydrocorticosteron, 17-hydroxycorticosteron, 17-hydroxy-ll-dehydrocorticosteron, 17-hydroxy- 11 -deoxycorticosteron. Các corticosteron này chỉ khác nhau về số lượng nguyên tử oxy và hydro ở vị trí 11 và 17.
Công thức cấu tạo của corticosteron như sau:
Các corticosteron có tác động lớn đối với sự trao đổi protein và glucid. Riêng deoxycorticosteron có tác động mạnh đối với trao đổi nước và muối khoáng, nhưng lài có tác động yếu với trao đổi protein, glucid.
Năm 1953 người ta đã chiết xuất được từ miền vỏ tuyến thượng thận một loại hormon mới có hoạt lực mạnh gấp 30-120 lần so với deoxycorticosteron đối với trao đồi nước và muối khoáng. Trong phân tử của hormon này nhóm metyl (CH3) ở vị trí 13 được thay thế bởi nhóm aldchyd. Vì thế hormon đó được đặt tên là aldosteron hay elecrocortin. Aldosteron tìm thấy trong máu và nước tiểu của bệnh thận, suy tim. 90% corticosteron trong máu ở dạng liên kết với protein, chủ yếu là liên kết với albumin.
Corticosteron có vai trò quan trọng trong trao đổi chất. Thí nghiệm cho thấy nếu cắt tuyến thượng thận sẽ gây ra sự rối loạn trao đổi protein, glucid, lipid cũng như trao đổi nước và muối khoáng. Điều đó dẫn tới sự bài tiết chỉ theo nước tiểu, tích luỹ calci trong tế bào, giảm mạnh glycogen trong gan và đường ở trong máu. Sự tích luỹ đường trong máu sẽ dẫn tới bệnh tiểu đường (diabet), đồng thời kèm theo sự phân giải protein và lipid. Nếu đưa vào cơ thể động vật mắc bệnh hormon của vỏ tuyến thượng thận sẽ khắc phục được sự rối loạn đó và lập lại trạng thái bình thường của cơ thể.
- Loại có dẫn xuất steroit
- Loại có bản chất protein, dẫn xuất protein
Ngoài ra, người ta còn căn cứ vào vị trí sản sinh rahormon để phân loại. Theo đó ta có:
- Hormone của tuyến yên
- Hormone của tuyến giáp trạng
1. Loại dẫn xuất steroit
1.1. Hormone sinh dục đực
Khi metyl hoá ở vị trí 10 và 13 thu được androstan:
sản phẩm trực tiếp của androstan là hormon sinh dục của tinh hoàn
1.2. Hormone sinh dục cái
Ngày nay đã nghiên cứu kỹ 3 hormone sinh dục cái là: oestron, oestradiol và oestriol
Năm 1929 Butenant đã thu được oestron ở dạng tinh thể từ nước tiểu của động vật
Oestron còn có tên gọi thứ hai phổ biến hơn là fohculin.
Progesterol hay còn gọi luteosterol được sản sinh trong thể vàng của buồng trứng khi chửa. Progesterol có cấu tạo gần giống hormon sinh dục đực, trong phân tử có 2 nhóm xe ton, 3 gốc metyl và một nối đôi. Progesterol trong cơ thể động vật có thể chuyển sang dạng không hoạt động - pregnandiol và kết hợp với acid glucoromc thành phức chất được bài tiết theo nước tiểu. Các oestrogen khác được bài tiết theo nước tiểu dưới dạng este của acid sunfuric hoặc acid glucoronic.
1.3. Hormone vỏ tuyến trên thận
Vỏ tuyến thượng thận chiếm khoảng 213 khối lượng của tuyến và có chức năng nội tiết. Nó tiết ra số lượng lớn các hormon có tác động mạnh lên cơ thể động vật. Tất cả các chất được tiết ra từ miền vỏ tuyến thượng thận có bản chất steroid, nghĩa là sản phẩm của cyclopentanpehydrophenantren có cấu tạo gần với hormon sinh dục và có tên chung là corticosteron.
Corticosteron bao gồm các chất có hoạt lực hormon đã được nghiên cứu như: 11 - dehydrocorticosteron, 17-hydroxycorticosteron, 17-hydroxy-ll-dehydrocorticosteron, 17-hydroxy- 11 -deoxycorticosteron. Các corticosteron này chỉ khác nhau về số lượng nguyên tử oxy và hydro ở vị trí 11 và 17.
Công thức cấu tạo của corticosteron như sau:
Các corticosteron có tác động lớn đối với sự trao đổi protein và glucid. Riêng deoxycorticosteron có tác động mạnh đối với trao đổi nước và muối khoáng, nhưng lài có tác động yếu với trao đổi protein, glucid.
Năm 1953 người ta đã chiết xuất được từ miền vỏ tuyến thượng thận một loại hormon mới có hoạt lực mạnh gấp 30-120 lần so với deoxycorticosteron đối với trao đồi nước và muối khoáng. Trong phân tử của hormon này nhóm metyl (CH3) ở vị trí 13 được thay thế bởi nhóm aldchyd. Vì thế hormon đó được đặt tên là aldosteron hay elecrocortin. Aldosteron tìm thấy trong máu và nước tiểu của bệnh thận, suy tim. 90% corticosteron trong máu ở dạng liên kết với protein, chủ yếu là liên kết với albumin.
Corticosteron có vai trò quan trọng trong trao đổi chất. Thí nghiệm cho thấy nếu cắt tuyến thượng thận sẽ gây ra sự rối loạn trao đổi protein, glucid, lipid cũng như trao đổi nước và muối khoáng. Điều đó dẫn tới sự bài tiết chỉ theo nước tiểu, tích luỹ calci trong tế bào, giảm mạnh glycogen trong gan và đường ở trong máu. Sự tích luỹ đường trong máu sẽ dẫn tới bệnh tiểu đường (diabet), đồng thời kèm theo sự phân giải protein và lipid. Nếu đưa vào cơ thể động vật mắc bệnh hormon của vỏ tuyến thượng thận sẽ khắc phục được sự rối loạn đó và lập lại trạng thái bình thường của cơ thể.